Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 - ThS. Nguyễn Phú Đức
lượt xem 7
download
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 Phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng tại Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguồn nguyên liệu; Các hướng nghiên cứu, tiếp cận để sản xuất TPCN; Quy trình nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 - ThS. Nguyễn Phú Đức
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 10 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.1. Nguồn nguyên liệu 10.2. Các hướng nghiên cứu, tiếp cận để sản xuất TPCN 10.3. Quy trình nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới Bai Giang TPCN 141
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.1. Nguồn nguyên liệu • Về khí hậu , Việt nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm trên 1.500 mm, thuận lợi cho cây cỏ phát triển quanh năm. • Theo thống kê, tại VN, đến nay đã có 3.948 loài thực vật bậc cao và bậc thấp ( kể cả nấm) và 408 loài động vật và 75 loài khoáng chất được dùng làm thuốc là nhóm tài nguyên phong phú và quý giá nhất trong toàn bộ hệ thống động thực vật ở Việt Nam. • Hiện nay việc khai thác, nuôi trồng nguồn nguyên liệu trong nước đang có xu hướng suy giảm, thiếu một chính sách chiến lược. Nhu cầu sử dụng chủ yếu là nhập khẩu, trong đó nhập lậu rất phổ biến Bai Giang TPCN 142
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM • Nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất TPCN, chủ yếu đến từ 03 dạng: 10.1.1.Nguyên liệu tự nhiên Nguyên liệu tự nhiên ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng, bao gồm các loài cây cỏ, động vật, khoáng chất, côn trùng và thuỷ sản. Các cây cỏ tự nhiên có thể làm nguyên liệu sản xuất TPCN có ở rải rác khắp các vùng, từ đồng bằng đến miền núi. Tuy nhiên, chủng loại rất phân tán và trữ lượng ít ỏi, ví dụ như: cỏ xước, rau sam, rau má, bông mã đề, nhân trần, thảo quyết minh.. Bai Giang TPCN 143
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Có 136 loài cây thuốc hiếm gặp có nguy cơ tuyệt chủng, cần có kế hoạch bảo vệ và khôi phục phát triển. Vùng biển Việt Nam rất phong phú về các loài động vật, thực vật (rong, tảo) để sản xuất TPCN. Rong biển Việt nam có khoảng 794 loài, biển miền Bắc khoảng 310 loài, biển miền Nam có khoảng 484 loài. Có thể chia ra 5 vùng có khả năng khai thác dược liệu tự nhiên để sản xuất TPCN sau đây: Vùng núi phía Bắc Vùng bắc Trung bộ Vùng nam Trung bộ Bai Giang TPCN 144
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Vùng Tây nguyên Vùng Biển & Đảo 10.1.2. Nguyên liệu được quy hoạch quản lý và nuôi trồng • Trên cơ sở các vùng tự nhiên, người ta quy hoạch thành các vùng có quản lý , thành lập các trung tâm nuôi trồng thêm và di thực các giống mới đến • Chức năng của các trung tâm là: Tuyển chọn và phục tráng các giống thực vật, động vật trong & ngoài nước Di thực các giống thực vật từ nước ngoài vào Việt Nam. Bai Giang TPCN 145
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM • Áp dụng thực hành nông nghiệp tốt ( GAP) để nuôi trồng dược liệu. • Sản xuất các mặt hàng dạng bột, dược liệu khô, extract ( cao), tinh dầu ..để sử dụng làm nguyên liệu cho ngành dược & sản xuất TPCN • Một số vùng quy hoạch, trung tâm nuôi trồng điển hình: Tại Sapa: nuôi trồng Đương quy, Xuyên khung.. Tại Lâm Đồng: quy hoạch nuôi trồng nhiều loại dược liệu, trong đó nổi bật nhất là Artiso. Tại Quảng Nam, Gia Lai, Phú Yên: nhiều vùng nuôi trồng dược liệu, nổi bật ở Quảng Nam là sâm Ngọc Linh. Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười Bai Giang TPCN 146
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Chủng loại dược liệu nuôi trồng tại Việt Nam: • Artiso, Ba kích, Bạc hà, Bạch chỉ, Bạch truật, Bồ bồ, Bụp dấm, Cúc hoa, Diệp hạ châu, Dương cam cúc, Địa liền, Đỗ trọng, Đương quy, Độc hoạt, Đinh lăng, Gừng, Gấc, Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Hoè, Hoắc hương, Hoàng bá, Hồi, Huyền sâm, Hy thiêm, Hoài sơn, ích mẫu, Kim tiền thảo, Lão quan thảo, Lô hội, Mã đề, Nhàu, Nhân trần, Ngưu tất, Nga truật, Ô đầu, Quế, Râu mèo, Sả, Sâm báo, Sâm ngọc linh, Sâm đại hành, Sa nhân, Sinh địa, Thanh cao hoa vàng, Thảo quả, Trạch tả, Trinh nữ hoàng cung, Tục đoạn, Xạ can, ý dĩ. Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.1.3. Nguyên liệu nhập khẩu: • Hiện nay nguyên liệu để sản xuất TPCN được nhập khẩu từ nhiều nước. • Nguyên liệu nhập cho sản xuất của ngành dược chiếm hơn 50% tổng số nhu cầu sử dụng. • Nhiều loại nguyên liệu được nhập lậu qua biên giới, đặc biệt là qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM • Các nguyên liệu nhập chủ yếu là: Sâm Triều Tiên, Sâm Mỹ, Tam thất, Cao lá Ngân hạnh, Cao dây thìa canh, Silymarin, Curcumin, các vitamin và tiền vitamin, các khoáng chất vi lượng, các loại prebiotics, đường năng lượng thấp, các hoạt chất sinh học. Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.2. Các hướng nghiên cứu, tiếp cận để sản xuất TPCN Có 4 hướng tiếp cận, nghiên cứu chính để sản xuất: 10.2.1. Nghiên cứu lý luận và kế thừa nền y học cổ truyền phương Đông ( gọi tắt là Đông y) • Phát triển trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của nền y dược học cổ truyền và dưới sự soi sáng của khoa học hiện đại. • Nghiên cứu kế thừa các bài thuốc, cây con thuốc trong dân gian để đúc kết và vận dụng vào thực tế Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM • Các công trình-tác phẩm nổi tiếng về đông y tại Việt Nam: Tuệ Tĩnh ( thế kỷ 15) đã xuất bản bộ “ Nam dược thần hiệu” chia ra 23 loại thuốc như loại cỏ hoang, loại ngũ cốc, loại động vật… và cùng chia ra theo bệnh và chứng bệnh. Hải Thượng Lãn Ông (1725-1779) với bộ sách “Hải thượng y tôn tâm lĩnh”, áp dụng sáng tạo Trung y vào Việt Nam. Giáo sư Đỗ Tất Lợi: “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” xuất bản lần đầu năm 1965 Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.2.2. Nghiên cứu các hoạt chất từ cây cỏ. • Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu rất thành công và đã đưa vào sản xuất các hoạt chất chức năng: Nghiên cứu ß-caroten, lycopen, vitamin E trong quả gấc. Nghiên cứu curcumin từ củ nghệ. Nghiên cứu saponin triterpea từ cây đinh lăng. Nghiên cứu hoạt chất của cây trinh nữ hoàng cung. Nghiên cứu sylymarin trong cây cúc gai. Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu saponin từ rau má. Nghiên cứu phytoestrogen của đậu nành, sắn dây. Nghiên cứu lutein trong hoa cúc vạn thọ. Nghiên cứu các saponin của sâm Việt Nam. Nghiên cứu polyphenol từ lá trà (chè) xanh. Nghiên cứu hoạt chất của quả mướp đắng, cây xuân hoa, giảo cổ lam, dây thìa canh, diệp hạ châu... Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.2.3. Nghiên cứu công nghệ chế biến, sản xuất TPCN: • Áp dụng công nghệ gene để biến đổi gene nhằm làm tăng hàm lượng hoạt chất chức năng của các loại thực vật • Nghiên cứu các quy trình sản xuất thích hợp để làm tăng lượng hoặc làm tăng hoạt tính của hoạt chất chức năng, Ví dụ: đun sôi kỹ cà chua sẽ thu được lycopene nhiều hơn • Sử dụng dây chuyền sản xuất thuốc chuyển sang sản xuất TPCN. • Nghiên cứu các công nghệ mới như công nghệ na-nô, công nghệ sinh học để sản xuất TPCN. Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM 10.2.4. Nghiên cứu tính hiệu quả và an toàn: • Các nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm trên động vật và cả trên lâm sàng. • Các nghiên cứu này giúp cho: Công tác quản lý, cấp phép TPCN ngày một chặt chẽ và khoa học hơn, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tăng độ tin cậy của người tiêu dùng Thúc đẩy ngành công nghiệp TPCN Bai Giang TPCN 01
- CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM • Hiện nay, nhiều cơ sở nghiên cứu TPCN được hình thành như: Học viện Quân y, viện y học cổ truyền dân tộc Quân đội .. • Hiệp hội TPCN Việt Nam đã thành lập viện nghiên cứu TPCN. Bai Giang TPCN 01
- Thông tin thêm về TPCN What is a dietary supplement? Congress defined the term "dietary supplement" in the Dietary Supplement Health and Education Act (DSHEA) of 1994. A dietary supplement is a product taken by mouth that contains a "dietary ingredient" intended to supplement the diet. The "dietary ingredients" in these products may include: vitamins, minerals, herbs or other botanicals, amino acids, and substances such as enzymes, organ tissues, glandulars, and metabolites. Dietary supplements can also be extracts or concentrates, and may be found in many forms such as tablets, capsules, softgels, gelcaps, liquids, or powders. They can also be in other forms, such as a bar, but if they are, information on their label must not represent the product as a conventional food or a sole item of a meal or diet. Whatever their form may be, DSHEA places dietary supplements in a special category under the general umbrella of "foods," not drugs, and requires that every supplement be labeled a dietary supplement. Bai Giang TPCN 01
- Thông tin thêm về TPCN What is a "new dietary ingredient" in a dietary supplement? The Dietary Supplement Health and Education Act (DSHEA) of 1994 defined both of the terms "dietary ingredient" and "new dietary ingredient" as components of dietary supplements. In order for an ingredient of a dietary supplement to be a "dietary ingredient," it must be one or any combination of the following substances: • a vitamin, • a mineral, • an herb or other botanical, • an amino acid, • a dietary substance for use by man to supplement the diet by increasing the total dietary intake (e.g., enzymes or tissues from organs or glands), or • a concentrate, metabolite, constituent or extract. Bai Giang TPCN 01
- Thông tin thêm về TPCN What is a "new dietary ingredient" in a dietary supplement? (continued) A "new dietary ingredient" is one that meets the above definition for a "dietary ingredient" and was not sold in the U.S. in a dietary supplement before October 15, 1994. Bai Giang TPCN 01
- Thông tin thêm về TPCN Should I check with my doctor or healthcare provider before using a supplement? • This is a good idea, especially for certain population groups. Dietary supplements may not be risk-free under certain circumstances. If you are pregnant, nursing a baby, or have a chronic medical condition, such as, diabetes, hypertension or heart disease, be sure to consult your doctor or pharmacist before purchasing or taking any supplement. While vitamin and mineral supplements are widely used and generally considered safe for children, you may wish to check with your doctor or pharmacist before giving these or any other dietary supplements to your child. If you plan to use a dietary supplement in place of drugs or in combination with any drug, tell your health care provider first. Many supplements contain active ingredients that have strong biological effects and their safety is not always assured in all users. If you have certain health conditions and take these products, you may be placing yourself at risk. Bai Giang TPCN 01
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng Functional foods
366 p | 309 | 79
-
Bài giảng Đại cương phục hồi chức năng vật lý trị liệu
11 p | 478 | 68
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng - PGS.TS. Lê Hoàng Minh
16 p | 226 | 58
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng - Lương Hồng Quang
11 p | 133 | 33
-
Bài giảng Thăm dò chức năng hệ thần kinh - BS. Phạm Kiều Anh Thơ
48 p | 190 | 17
-
Bài giảng Dinh dưỡng học: Chương 8 - Hồ Xuân Hương
16 p | 78 | 14
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 9 - ThS. Nguyễn Phú Đức
20 p | 22 | 8
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 7 - ThS. Nguyễn Phú Đức
11 p | 25 | 8
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 3 - ThS. Nguyễn Phú Đức
9 p | 22 | 8
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phú Đức
14 p | 31 | 8
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Phú Đức
22 p | 23 | 8
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phú Đức
18 p | 24 | 7
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phú Đức
16 p | 19 | 7
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phú Đức
11 p | 21 | 7
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 8 - ThS. Nguyễn Phú Đức
19 p | 20 | 6
-
Bài giảng Phục hồi chức năng - vật lý trị liệu - GV. Nguyễn Thị Hoàng Bi
25 p | 5 | 3
-
Bài giảng Thực hành đọc kết quả đo chức năng thông khí – ThS. Phạm Thị Lệ Quyên
0 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn