Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XI - ĐHBK TP.HCM
lượt xem 7
download
Bài giảng Tĩnh điện học - Phần XI: Hiện tượng cảm ứng điện từ, giới thiệu các kiến thức về: hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenx, suất điện động cảm ứng, định luật Faraday; ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các mạch khác nhau. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XI - ĐHBK TP.HCM
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa HI ỆN HIỆN TƯỢNG TƯỢNG CẢM Ứ CẢM ỨNG NG ĐI ỆN T ĐIỆN Ừ TỪ 1 MICHAEL FARADAY (1791 – 1867)
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Nội dung v Hiện tượng cảm ứng điện từ Ø Hiện tượng cảm ứng điện từ. Ø Định luật Lenx. Ø Suất điện động cảm ứng. Ø Định luật Faraday. v Ứng dụng: Ø Một số ứng dụng trong các mạch khác nhau 2
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa I. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 1. Các Thí nghiệm n Lập TN như hình vẽ: 0 • Kim điện kế chỉ số 0. • Trong mạch không có dòng điện. S N n Đưa nhanh nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây: • Kim điện kế lệch. • Trong mạch xuất hiện dòng điện. 3
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa n Lập TN như hình vẽ: 0 • Kim điện kế chỉ số 0. • Trong mạch không có dòng điện. B n Thay đổi diện tích vòng dây dẫn: • Kim điện kế lệch. • Trong mạch xuất hiện dòng điện. 4
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa n Hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm trên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. n Dòng điện xuất hiện trong vòng dây dẫn gọi là dòng điện cảm ứng. 5
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Các thí nghiệm trên có chung đặc điểm: • Có sự biến thiên của từ thông Φ qua diện tích giới hạn bởi vòng dây dẫn. • Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian có sự biến thiên của từ thông Φ qua diện tích giới hạn bởi vòng dây dẫn... 6
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Định luật cảm ứng điện từ: Khi Khi ccó ự bi ó ssự ến thiên biến ủa ttừ thiên ccủa ừ thông thông qua qua di ện ttích diện ích gi ới hhạn giới ạn bbởi ởi m ột m một ạch mạch đi ện kkín điện ín th thìì trong trong m ạch xu mạch ất hi xuất ện hiện dòng đi dòng ện ccảm điện ảm ứứng. ng. 7
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Từ thông qua mạch tạo ra dòng điện cảm ứng n Các cách biến thiên từ thông • Thay đổi B • Thay đổi góc giữa B và Pháp tuyến vòng dây • Thay đổi diện tích S của vòng dây 8
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Chiều của dòng điện cảm ứng: Khảo sát chi tiết thí nghiệm: 0 0 S N S N Bc Bc Từ trường của dòng điện Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông gởi qua S. của từ thông gởi qua S. 9
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Chiều của dòng điện cảm ứng: Định luật Lenz Dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch sinh ra nó. 10
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ n Hiện tượng điện từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. n Hiện tượng cảm ứng điện từ chứng tỏ: nhờ từ trường ta có thể tạo ra dòng điện. n Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. (Định luật cảm ứng điện từ) n Dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch. (Định luật Lenz)11
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Suất điện động cảm ứng n Maxwell sau khi phân tích các thí nghiệm của Faraday và chú ý đến chiều dòng điện cảm ứng trong định luật Lenz, đã trình bày các kết quả đó dưới dạng toán học dφ ε =− dt ε: Suất điện động cảm ứng xuật hiện trong mạch kín dφ Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch dt 12
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Định luật Faraday dφ ε =− dt Thế điện động cảm ứng trong mạch kín bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên từ thông qua diện tích mạch Nếu mạch có N vòng kín thì khi đó: dφ ε = −N dt 13
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Ứng dụng n Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong các mạch sau: 14
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Ứng dụng(tt) n Chuyển động của pin trong từ trường đều 15
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Xét một thanh chuyển động trong từ trường đều Trên thanh sẽ có xuất điện động cảm ứng 16
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Xét thanh chuyển động đều trong từ trường tạo thành mạch kín 17
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Từ Thông qua mạch kín : Áp dụng định luật Faraday: 18
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa Lực từ tác dụng lên thanh Thanh chuyển động đều 19
- Tóm tắt v Hiện tượng cảm ứng điện từ: hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. v Định luật Lenx: Chiều dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ thông do nó sinh ra chóng lại sự biến thiên từ thông sinh ra nó. v Suất điện động cảm ứng: Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng dφ v Định luật Faraday ε = −N 20 dt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần II - ĐHBK TP.HCM
23 p | 242 | 38
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần I - ĐHBK TP.HCM
36 p | 157 | 28
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần X - ĐHBK TP.HCM
10 p | 129 | 22
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IX - ĐHBK TP.HCM
34 p | 99 | 13
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần III - ĐHBK TP.HCM
20 p | 111 | 13
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IV - ĐHBK TP.HCM
16 p | 135 | 12
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V - ĐHBK TP.HCM
27 p | 78 | 10
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VIII - ĐHBK TP.HCM
25 p | 105 | 10
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VI - ĐHBK TP.HCM
19 p | 105 | 9
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIV - ĐHBK TP.HCM
10 p | 90 | 9
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIII - ĐHBK TP.HCM
17 p | 90 | 8
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VII - ĐHBK TP.HCM
14 p | 109 | 7
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XII - ĐHBK TP.HCM
11 p | 94 | 6
-
Bài giảng Mạch điện tử: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
71 p | 12 | 6
-
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 5: Quá trình quá độ trong mạch điện
8 p | 57 | 5
-
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện
9 p | 41 | 3
-
Bài giảng Máy điện cơ sở - Đại học Bách Khoa Hà Nội
170 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn