Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIII - ĐHBK TP.HCM
lượt xem 7
download
Bài giảng Tĩnh điện học - Phần XIII: So sánh điện trường và từ trường trình bày các kiến thức về khái niệm, nguồn gốc, tính chất cơ bản, đại lượng đặc trưng, mô tả trực quan, nguyên lý chồng chất. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIII - ĐHBK TP.HCM
- Trường Đai học Quốc Gia TpHCM Đại học Bách Khoa So Sánh Điện trường và từ trường 1
- So Sánh Điện trường và từ trường 1. Khái niệm + Hình dạng + Tính chất 2
- Khái niệm ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Điện trường là dạng vật Từ trường là dạng vật chất chất tồn tại xung quanh tồn tại xung quanh hạt mang điện tích và tác dụng lực điện chuyển động và tác điện lên điện tích khác đặt dụng lực từ lên điện tích trong nó. khác chuyển động trong nó. Thí nghiệm: Thí nghiệm: Quan sát hiện tượng sau (GV Quan sát hiện tượng sau làm thí nghiệm): (GV làm thí nghiệm): 3
- Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tác dụng lên hạt mang Tác dụng lên hạt mang điện điện đặt trong nó. chuyển động trong nó. + N E B S => Tác dụng lên hạt => Không tác dụng lên hạt mang điện đứng yên.. mang điện đứng yên.. 4
- Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong điện trường. E 5
- Tính chất cơ bản TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong từ trường. N S V . B 6
- Tính chất cơ bản ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện Chuyển động của điện tích tích trong điện trường. trong từ trường. E V B 7
- Đại lượng đặc trưng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Vector cường độ điện Vector cảm ứng từ B. trường E Có: Có: Điểm đặt: Tại điểm đang xét Điểm đặt: Tại điểm đang xét Phương: Cùng phương với Phương: Trùng với trục của nam lực F. châm thử đặt tại điểm đó. Chiều: Cùng chiều với lực Chiều: Từ cực Nam sang cực F tác dụng lên điện tích Bắc của NC thử. dương đặt tại điểm đó. Độ dài: Biểu dieãn độ lớn của Độ dài: Biểu dieãn độ lớn của cảm cường độ điện trường tại điểm ứng từ tại điểm đó. đó
- Thí dụ Cường độ điện trường gây Cảm ứng từ tại một điểm cách ra bởi 1 điện tích điểm q : dây daãn thẳng dài r: I q Β= 2.10−7 r E = 9.109 ε r2 Cảm ứng từ tại tâm khung dây Cường độ điện trường giưõa B = 2π.10-7 I 2 bản tụ điện: R Cảm ứng từ trong lòng ống U E= dây: d B = 4π.10-7 nI 9
- Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Lực tương tác giưõa hai v Lực từ tác dụng lên một điện tích (lực Coulomb): đoạn dây daãn: q1 q2 F= 9.109 F = B.I.l sina r2 F21 F12 F B α q1 q2 I F21 F12 10
- Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Lực tác dụng lên điện v Lực từ tác dụng lên tích đặt trong điện trường điện tích chuyển động đều: trong từ trường đều (lực F= q.E Lorentz): F = q .v.B.sinα E q>0 F F B α F E q v q
- ĐIỆN TRƯỜNG •TỪ TRƯỜNG E E B B Đường sức điện trường là Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó đường mà tiếp tuyến với nó tại tại mỗi điểm trùng với phương mỗi điểm trùng với phương của của vector cường độ điện vector cảm ứng từ B, chiều của trường E tại điểm đó, chiều nó trùng với chiều của vector B của đường sức là chiều của tại điểm đó vector E tại điểm đó. 12
- Các dạng đường sức điện Các dạng đường cảm ứng từ cơ trườngcơ bản bản N S q>0 q
- Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Qua một điểm chỉ veõ được 1 và Qua một điểm chỉ veõ được 1 và chỉ 1 đường sức. chỉ 1 đường cảm ứng từ. Các đường sức không cắt Các đường cảm ứng từ nhau. không cắt nhau. Đường sức của điện trường Đường cảm ứng từ là đường (tĩnh) không khép kín. cong khép kín. Độ mau (thưa) của đường sức Độ mau (thưa) của đường cảm mô tả độ mạnh (yếu) của cường ứng từ mô tả độ mạnh (yếu) độ điện trường. của cảm ứng từ . Điện trường đều có các Từ trường đều có các đường đường sức song song và cách cảm ứng từ song song và cách đều nhau. đều nhau. 14
- Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG v Qua một điểm chỉ veõ được 1 v Qua một điểm chỉ veõ được 1 và chỉ 1 đường sức. và chỉ 1 đường cảm ứng từ. v Các đường sức không cắt v Các đường cảm ứng từ nhau. không cắt nhau. v Đường sức của điện trường v Đường cảm ứng từ là đường (tĩnh) không khép kín. cong khép kín. v Độ mau (thưa) của đường sức v Độ mau (thưa) của đường mô tả độ mạnh (yếu) của cường cảm ứng từ mô tả độ mạnh độ điện trường. (yếu) của cảm ứng từ . v Điện trường đều có các v Từ trường đều có các đường đường sức song song và cách cảm ứng từ song song và cách đều nhau. đều nhau. 15
- Điện trường đều - Từ trường đều B E E E N B S B 16
- Nguyên lý chồng chất ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tại điểm M có nhiều điện Tại điểm M có nhiều từ trường đi qua thì cường độ trường đi qua thì cảm ứng điện trường tại M là: từ tại M là: E = E1 + E2 + . . .+ En B = B1 + B2 + . . .+ Bn E1 E B B1 M E2 M B2 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần II - ĐHBK TP.HCM
23 p | 240 | 37
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần I - ĐHBK TP.HCM
36 p | 157 | 28
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần X - ĐHBK TP.HCM
10 p | 128 | 22
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần III - ĐHBK TP.HCM
20 p | 111 | 13
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IX - ĐHBK TP.HCM
34 p | 98 | 12
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần IV - ĐHBK TP.HCM
16 p | 133 | 11
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VIII - ĐHBK TP.HCM
25 p | 105 | 10
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần V - ĐHBK TP.HCM
27 p | 77 | 10
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VI - ĐHBK TP.HCM
19 p | 105 | 9
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XIV - ĐHBK TP.HCM
10 p | 89 | 9
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VII - ĐHBK TP.HCM
14 p | 108 | 7
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XI - ĐHBK TP.HCM
20 p | 85 | 7
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần XII - ĐHBK TP.HCM
11 p | 93 | 6
-
Bài giảng Mạch điện tử: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
71 p | 12 | 6
-
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 5: Quá trình quá độ trong mạch điện
8 p | 54 | 5
-
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện
9 p | 39 | 3
-
Bài giảng Máy điện cơ sở - Đại học Bách Khoa Hà Nội
170 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn