Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
lượt xem 41
download
Bài giảng "Toán cao cấp 1 - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Khái niệm ánh xạ tuyến tính tổng quát, ma trận của ánh xạ tuyến tính tổng quát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 1.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính tổng quát a) Định nghĩa Cho X , Y là 2 kgvt trên ¡ . Ánh xạ T : X Y được gọi là ánh xạ tuyến tính (hay toán tử tuyến tính) nếu thỏa mãn 2 điều kiện sau: 1) T ( x ) T (x ), x X , ¡ ; 2) T (x y ) T (x ) T (y ), x , y X .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Chú ý • Đối với ánh xạ tuyến tính (viết tắt là AXTT), ký hiệu T (x ) còn được viết là T x . • Hai điều kiện của định nghĩa tương đương với: T (x y ) T x T y , x , y X , ¡ . • T ( X ) Y . Trong đó X , Y lần lượt là vector không của X và Y .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 3 2 VD 1. Cho ánh xạ T : ¡ ¡ được định nghĩa: T (x 1; x 2; x 3) (x 1 x 2 x 3; 2x 1 3x 2). 3 Trong ¡ , xét x (x 1; x 2; x 3), y (y 1; y 2; y 3). Với ¡ tùy ý, ta có: T (x y ) T (x 1 y 1; x 2 y 2; x 3 y 3) (x 1 y 1 x 2 y 2 x 3 y 3; 2x 1 2 y 1 3x 2 3 y 2) (x 1 x 2 x 3; 2x 1 3x 2) (y 1 y 2 y 3; 2y 1 3y 2) T x T y . 3 2 Vậy ánh xạ T là ánh xạ tuyến tính từ ¡ vào ¡ .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 2 2 VD 2. Cho ánh xạ f : ¡ ¡ xác định như sau: f (x ; y ) (x y ; 2 3y ). Xét u (1; 2), v (0; 1) ta có: f (u v ) f (1; 1) (1 1; 2 3.1) (0; 5) f (u ) f (v ) ( 1; 8) (1; 1) (0; 7) f (u v ) f (u ) f (v ). 2 2 Vậy ánh xạ f không phải là AXTT từ ¡ vào ¡ .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính VD 3. Các AXTT thường gặp trong mặt phẳng: • Phép chiếu vuông góc xuống trục Ox , Oy : T (x ; y ) (x ; 0), T (x ; y ) (0; y ). • Phép đối xứng qua trục Ox , Oy : T (x ; y ) (x ; y ), T (x ; y ) ( x ; y ). • Phép quay 1 góc quanh gốc tọa độO : T (x ; y ) (x cos y sin ; x sin y cos ). y M a sin j + b cosj • b •M j a cosj - b sin j O a x
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính VD 4. Gọi C [a ; b ] là tập hợp các hàm một biến số liên tục trên [a; b ]. Trên C [a ; b ], xác định phép toán cộng hai hàm số và nhân vô hướng thì C [a ; b ] là 1 kgvt. Các phép lấy tích phân sau là ánh xạ tuyến tính: a T : C [a ; b ] C [a ; b ], T f f (x )dx ; a x S : C [a; b ] C [a ; b ], Sf f (t )dt , x [a ; b ]. a VD 5. Cho A M m ,n (¡ ), ta có: n TA : ¡ ¡ m , T A x A x là ánh xạ tuyến tính.
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính b) Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Cho ánh xạ tuyến tính T : X Y . • Tập {x X : T x Y } được gọi là nhân của T . Ký hiệu là KerT . Vậy KerT {x X : T x Y }. • Tập T (X ) {T x : x X } được gọi là ảnh của T . Ký hiệu là R angeT hoặc ImT . Vậy ImT {T x : x X }.
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Tính chất Cho ánh xạ tuyến tính T : X Y , khi đó: • KerT là không gian con của X ; • ImT là không gian con của Y ; • Nếu S là tập sinh của X thì T (S ) là tập sinh của ImT ; • T là đơn ánh khi và chỉ khi KerT { X }. Định lý Cho ánh xạ tuyến tính T : X Y , khi đó: dim(KerT ) dim(ImT ) dimX .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Ø Chú ý n m • Từ đây về sau, ta chỉ xét loại AXTT f : ¡ ¡ . • Khi n m , ta gọi f : ¡ n ¡ n là phép biến đổi tuyến tính (viết tắt là PBĐTT).
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 1.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính a) Định nghĩa n m Cho ánh xạ tuyến tính f : ¡ ¡ và hai cơ sở của ¡ n , ¡ m lần lượt là: B 1 {u 1, u 2, , u n } và B 2 {v1, v2, , vm }. B2 B2 Ma trận A M m ,n (¡ ): f (u 1) f (u 2) ... f (u n ) B2 được gọi là ma trận của AXTT f trong cặp cơ sở B 1, B 2. B2 Ký hiệu là: [f ]B hoặc viết đơn giản là A . 1
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Cụ thể là, nếu: f (u ) a v a v a v ... a v 1 11 1 21 2 31 3 m1 m f (u ) a v a v a v ... a v 2 12 1 22 2 32 3 m2 m ........................................................... f (u n ) a1n v1 a 2n v 2 a 3n v 3 ... am n vm a a ... a 11 12 1n a a ... a 21 22 2n B2 thì [f ]B a 31 a 32 ... a 3n . 1 M M M M a m 1 am 2 ... amn
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Trường hợp đặc biệt n Cho PBĐTT f : ¡ ¡ n và cơ sở B {u 1, , u n }. B B Ma trận vuông A cấp n : f (u 1) f (u 2) ... f (u n ) B được gọi là ma trận của PBĐTT f trong cơ sở B . Ký hiệu là: [f ]B hoặc [f ] hoặc viết đơn giản là A . Chú ý n m Nếu A là ma trận của AXTT f : ¡ ¡ trong cặp n cơ sở chính tắc E n , E m thì f (x ) A x , x ¡ .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính VD 6. Cho AXTT f : ¡ 4 ¡ 3 xác định như sau: f (x ;y ;z ;t ) (3x y z ; x 2y t ; y 3z 2t ). E3 4 Tìm ma trận A [f ] ? Kiểm tra f (v ) A v, v ¡ ? E4 Giải. Ta có: f (e ) f (1; 0; 0; 0) (3; 1; 0) 1 f (e ) f (0; 1; 0; 0) (1; 2; 1) 2 . f (e 3) f (0; 0; 1; 0) ( 1; 0; 3) f (e 4) f (0; 0; 0; 1) (0; 1; 2)
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 3 1 1 0 E3 Vậy A [f ]E 1 2 0 1 . 4 0 1 3 2 x y z t 4 • Sinh viên tự kiểm tra f (v ) A v, v ¡ .
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 2 3 VD 7. Cho AXTT f : ¡ ¡ xác định như sau: f (x ; y ) (3x ; x 2y ; 5y ). E3 Tìm ma trận [f ] ? E2 3 0 3 0 A. 1 2; B. 1 2; 0 5 1 5 3 1 0 3 1 1 C. ; D. . 0 2 5 0 2 5
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 3 3 VD 8. Cho PBĐTT f : ¡ ¡ xác định như sau: f (x ; y ; z ) (3x y z ; x 2y ; y 3z ) . Tìm ma trận [f ]E ? 3 3 1 1 3 1 1 A. 1 2 0 ; B. 1 2 1 ; 1 1 3 1 0 3 3 1 1 3 1 0 C. 1 2 0 ; D. 1 2 1 . 0 1 3 1 0 3
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính VD 9. Cho PBĐTT f : ¡ 2 ¡ 2 có biểu thức: f (x ; y ) (2x y ; 3y ). Hãy tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc E và cơ sở B {u 1 (1; 2), u 2 ( 1; 3)} ? Giải. Ta có: f (e ) f (1; 0) (2; 0) 1 . f (e2) f (0; 1) ( 1; 3) Gọi [f (e1)]B (a ; b), [f (e2)]B (c; d ) ta được: (2; 0) a (1; 2) b( 1; 3) ( 1; 3) c(1; 2) d ( 1; 3)
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 6 4 a , b , c 0, d 1. 5 5 6 0 B 5 Vậy f . E 4 5 1
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 2 2 VD 10. Cho PBĐTT f : ¡ ¡ có ma trận của f đối với cơ sở F {u 1 (1; 0), u 2 (1; 1)} là 1 2 A . Hãy tìm biểu thức của f ? 3 4 Giải. Gọi biểu thức của f là: f (x ; y ) (ax by ; cx dy ). f (u ) f (1; 0) (a; c ), Ta có: 1 f (u 2) f (1; 1) (a b; c d ).
- Ø Chương 4. Ánh xạ tuyến tính Do [f (u 1)]F [f (u 2)]F A nên: (a; c ) 1(1; 0) 3(1; 1) (a b; c d ) 2(1; 0) 4(1; 1) a 4, b 2, c 3, d 1. Vậy f (x ; y ) (4x 2y ; 3x y ) .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận và Định thức
87 p | 1188 | 83
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 5: Chéo hóa matrận – Dạng toàn phương
103 p | 649 | 47
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
15 p | 92 | 7
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 4 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
19 p | 77 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
18 p | 94 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - Nguyễn Văn Tiến
28 p | 61 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
138 p | 58 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Tiến (2017)
8 p | 81 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 65 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
10 p | 63 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến
8 p | 59 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến
18 p | 163 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - Nguyễn Văn Tiến
13 p | 87 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5c - Nguyễn Văn Tiến (2017)
15 p | 58 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 68 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
6 p | 76 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1a - Nguyễn Văn Tiến (2017)
23 p | 80 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức
44 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn