Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị (Phần 1) (ĐH Công nghệ Thông tin)
lượt xem 6
download
Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 5: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị (Phần 1)" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, biểu diễn đồ thị, một số đồ thị đặc biệt, sự đẳng cấu của các đồ thị, đồ thị có hướng, đường đi và chu trình, sự liên thông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị (Phần 1) (ĐH Công nghệ Thông tin)
- CHƯƠNG 5: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ PHẦN 1: - Các khái niệm cơ bản - Biểu diễn đồ thị - Một số đồ thị đặc biệt - Sự đẳng cấu của các đồ thị - Đồ thị có hướng - Đường đi và chu trình - Sự liên thông 1
- Các khái niệm cơ bản Đồ thị (Graph) G = (V, E) với V≠ V: tập các đỉnh E: tập các cạnh Cạnh eE ứng với 2 đỉnh v, wV v, w là 2 đỉnh kề (hay liên kết) với nhau, e liên thuộc với v và w Ký hiệu: e = vw (…) v w : e được gọi là vòng (khuyên) tại v Chương 1. Đại cương về đồ thị 2
- Các khái niệm cơ bản Đồ thị (Graph) Cạnh bội (song song) Hai cạnh phân biệt cùng tương ứng với một cặp đỉnh B x Đơn đồ thị A C Đồ thị không có vòng và y z cạnh song song D Đa đồ thị Các đồ thị không phải là đơn đồ thị Chương 1. Đại cương về đồ thị 3
- Các khái niệm cơ bản Đồ thị (Graph) Đồ thị đầy đủ Đồ thị mà mọi cặp đỉnh đều kề nhau Kn: đơn đồ thị đầy đủ Đồ thị con Đồ thị G’ = (V’, E’) V’ V, E’ E Đồ thị hữu hạn E và V hữu hạn Đồ thị vô hạn Chương 1. Đại cương về đồ thị 4
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn hình học Mỗi đỉnh một điểm Mỗi cạnh một đường (cong hoặc thẳng) nối 2 đỉnh liên thuộc với nó Biểu diễn bằng ma trận Thường được dùng để biểu diễn trên máy tính 2 cách biểu diễn thường dùng Ma trận kề Ma trận liên thuộc Chương 1. Đại cương về đồ thị 5
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng ma trận Ma trận kề Ma trận vuông cấp n (số đỉnh của đồ thị) Các phần tử a ij được xác định bởi a ij 1 : Nếu v i v j là một cạnh của G a ij 0: Nếu v i v j không là một cạnh của G Tính chất Phụ thuộc vào thứ tự liệt kê của các đỉnh Ma trận là đối xứng Một vòng được tính là một cạnh (akk = 1) Chương 1. Đại cương về đồ thị 6
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng ma trận Ma trận kề Ví dụ 1 Chương 1. Đại cương về đồ thị 7
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng ma trận Ma trận kề Ví dụ 2 B D A B C D E A 0 1 1 0 0 B 1 0 1 1 1 A C 1 1 0 1 2 D 0 1 1 1 2 C E E 0 1 2 2 0 Chương 1. Đại cương về đồ thị 8
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng ma trận Ma trận liên thuộc Ma trận M = ( a ij )nxm Các phần tử a ij được xác định bởi a ij 1 : Nếu cạnh e j liên thuộc với vi của G a: ij 0 : Nếu cạnh e j không liên thuộc với vi của G Tính chất Các cột tương ứng với các cạnh bội là giống nhau trong ma trân liên thuộc Các vòng ứng với một cột có đúng một phần tử bằng 1 ứng với đỉnh nối với vòng đó. Chương 1. Đại cương về đồ thị 9
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng ma trận Ma liên thuộc Ví dụ e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 v1 1 1 1 0 0 0 0 0 v2 0 1 1 1 0 1 1 0 v3 0 0 0 1 1 0 0 0 v4 0 0 0 0 0 0 1 1 v5 0 0 0 0 1 1 0 0 Chương 1. Đại cương về đồ thị 10
- Biểu diễn đồ thị Biểu diễn bằng bảng (danh sách liền kề) Lưu trữ các đỉnh liền kề với một đỉnh Đỉnh Đỉnh liền kề Ví dụ a b, c, e b a c b a c a, c, d, e d c, e e d e a, c, d Chương 1. Đại cương về đồ thị 11
- Các khái niệm cơ bản Bậc của đỉnh Đỉnh của đồ thị G có bậc là n nếu nó kề với n đỉnh khác. g f e Ký hiệu: deg(v) hay d(v) Mỗi vòng được kể là 2 cạnh tới một đỉnh Đỉnh cô lập deg(v)=0 a b c d Đỉnh treo deg(v)=1 Cạnh treo có đầu mút là một đỉnh treo Đồ thị rỗng: deg(v)=0 v Chương 1. Đại cương về đồ thị 12
- Các khái niệm cơ bản Bậc của đỉnh Định lý 1.1 Trong mọi đồ thị G = (V, E), tổng số bậc của các đỉnh của G bằng 2 lần số cạnh của nó Hệ quả Trong mọi đồ thị G = (V, E) ta có Số đỉnh bậc lẻ là một số chẵn Tổng bậc của đỉnh bậc lẻ là một số chẵn Chương 1. Đại cương về đồ thị 13
- Các khái niệm cơ bản Bậc của đỉnh Định lý 1.2 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 1 thì tồn tại ít nhất hai đỉnh cùng bậc. Định lý 1.3 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 2 và có đúng hai đỉnh cùng bậc thì hai đỉnh này không đồng thời có bậc bằng 0 hoặc n-1. Chương 1. Đại cương về đồ thị 14
- Các khái niệm cơ bản Chứng minh và giải toán bằng phương pháp đồ thị 1. Xây dựng đồ thị mô tả đầy đủ thông tin của bài toán Mỗi đỉnh vV một đối tượng trong bài toán Mỗi cạnh eE mối quan hệ giữa hai đối tượng Vẽ đồ thị mô tả bài toán 2. Sử dụng các định nghĩa, tính chất, định lý, … suy ra điều cần phải chứng minh Chương 1. Đại cương về đồ thị 15
- Các khái niệm cơ bản Một số bài toán ví dụ Chứng minh rằng trong một cuộc họp tùy ý có ít nhất 2 đại biểu tham gia trở lên, luôn có ít nhất hai đại biểu mà họ có số người quen bằng nhau trong các đại biểu đến dự họp. Chương 1. Đại cương về đồ thị 16
- Các khái niệm cơ bản Một số bài toán ví dụ Chứng minh rằng số người mà mỗi người đã có một số lẻ lần bắt tay nhau trên trái đất là một con số chẵn. Chương 1. Đại cương về đồ thị 17
- Một số đồ thị đặc biệt Đồ thị đầy đủ Kn Đơn đồ thị Số đỉnh: |V| = n Bậc: deg(v) = n – 1, v V Số cạnh: |E| = n(n - 1) / 2 K1 K2 K3 K4 K5 K6 Chương 1. Đại cương về đồ thị 18
- Một số đồ thị đặc biệt Đồ thị vòng Cn Đơn đồ thị Số đỉnh: |V| = n 3 Bậc: deg(v) = 2, v V Số cạnh: |E| = n Chương 1. Đại cương về đồ thị 19
- Một số đồ thị đặc biệt Đồ thị hình bánh xe Wn Nối các đỉnh của Cn với một đỉnh mới u ta được Wn Số đỉnh: |V| = n + 1, n 3 Bậc: deg(v) = 3, v V \ {u}; deg(u) = n Số cạnh: |E| = 2n Chương 1. Đại cương về đồ thị 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Quan hệ hai ngôi
21 p | 2673 | 171
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Quan hệ
37 p | 834 | 142
-
Bài giảng Toán rời rạc: Phần V & VI - GVC ThS.Võ Minh Đức
26 p | 587 | 63
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị
30 p | 295 | 48
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 2: Các bài toán về đường đi
48 p | 224 | 45
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 1: Đại cương về đồ thị
44 p | 214 | 42
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Đại số Bool
68 p | 247 | 37
-
Bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Đức Nghĩa
33 p | 332 | 31
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 10 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
32 p | 152 | 26
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
21 p | 118 | 24
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
37 p | 165 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
31 p | 226 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc 2 - Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
28 p | 368 | 16
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
16 p | 141 | 14
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 5 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
61 p | 114 | 11
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
46 p | 109 | 11
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 11 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
39 p | 106 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 2 - Vũ Thương Huyền
42 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn