Trầm cảm và đái tháo đường<br />
<br />
Mục tiêu học tập<br />
• Thảo luận về tần suất bệnh và tác động của đái<br />
tháo đường và trầm cảm<br />
• Liệt kê các chiến lược sàng lọc trầm cảm<br />
• Xem xét các phương pháp điều trị cho BN đái tháo<br />
đường có trầm cảm<br />
<br />
Tỷ lệ trầm cảm ở BN đái tháo<br />
đường<br />
Phân tích gộp 42 nghiên cứu với 21.351 BN<br />
Tỷ lệ trầm cảm chưa điều chỉnh trong các nghiên cứu có đối chứng (%)<br />
Study Subsets<br />
<br />
Người không bị ĐTĐ<br />
<br />
Người bệnh ĐTĐ<br />
<br />
Tất cả các nghiên cứu<br />
<br />
11.4%<br />
<br />
20.5%<br />
<br />
Type 1<br />
<br />
8.6%<br />
<br />
21.7%<br />
<br />
Type 2<br />
<br />
6.4%<br />
<br />
16.5%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
9.3%<br />
<br />
15.0%<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
16.3%<br />
<br />
24.3%<br />
<br />
Trong cộng đồng<br />
<br />
12.7%<br />
<br />
19.0%<br />
<br />
Tại phòng khám<br />
<br />
15.1%<br />
<br />
26.7%<br />
<br />
Chẩn đoán dựa vào phỏng vấn<br />
<br />
5.0%<br />
<br />
9.0%<br />
<br />
Tự báo cáo<br />
<br />
14.4%<br />
<br />
26.1%<br />
<br />
Anderson RJ, et al. Diabetes Care 2001;24:1069-78.<br />
<br />
Đái tháo đường và trầm cảm<br />
• BN ĐTĐ bị trầm cảm sẽ:<br />
– Tự chăm sóc kém hơn (ví dụ thực hiện chế độ ăn,<br />
chế độ luyện tập và kiểm tra đường huyết)<br />
– Kém tuân thủ thuốc, nhiều sai sót hơn trong việc<br />
dùng các thuốc uống hạ đường huyết, hạ huyết áp<br />
và mỡ máu<br />
– Xu hướng dễ lười vận động, béo phì và hút thuốc lá<br />
<br />
Ciechanowski PS, et al. Arch Intern Med 2000;160:3278-85.<br />
Lin EHB, et al. Diabetes Care 2004; 27:2154-60.<br />
<br />
BN đái tháo đường bị trầm cảm có nguy<br />
cơ tử vong cao hơn (n=4184)<br />
<br />
18%<br />
<br />
13%<br />
<br />
Lin EHB, et al. Ann Fam Med 2009;7:414-21.<br />
<br />
18%<br />
<br />