![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm được biên soạn bởi Trịnh Trung Nhật thông tin đến các bạn học sinh những kiến thức về lực hướng tâm, định nghĩa và công thức của lực hướng tâm; chuyển động li tâm, định nghĩa và ứng dụng của chuyển động li tâm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
- Kính chào quý thầy cô về dự giờ cùng lớp 10C GV: Trịnh Trung Nhật ĐT: 0984484555
- Kiểm tra bài cũ 1. Nêu đặc điểm của lực ma sát Đặc điểm của lực ma sát trượt: Chuyển động tròn đều là trượt? Hệ số ma sát trượt là gì? chuyển đụộ thu + không ph ộc vào di ng có qu ỹ đệạ n tích o là mđặườ t tiếp xúc và tốc đ ng tròn và t ộ cộủ trung bình ốc đ a vật Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết biểu thức tính của + t ỷ lệ vọ trên m ộ lớn của áp lựcư nhau i cung tròn là nh ới đ lực ma sát trượt? Vụậ thu +ph n tốộc vào v ật liệu và tình c trong chuy ển động ạng củềa hai m trtròn đ u là đặ ạt ti ếp xúc i lượ ng có độ lớn 2. Chuyển động tròn đều là ệ số ma sát trổ Hkhông thay đ ượ t là tỷướ i và h lệng luôn giữa độ n lựếc ma sát tr p tuyến cượ ủa qu t và đỹộ đ ạn c chuyển động như thế nào? Vận lớlà ti lớ o ủa áp l ực ển động chuy tốc trong chuyển động tròn đều Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào là đại lượng như thế nào? vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc Công thức tính ma sát trượt: Fmst t N
- Tại sao đường ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ?
- Ý TƯỞNG CỦA NIUTƠN A B C Việc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất dựa trên cơ sở khoa học nào?
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Hãy Để nhắc gây ralại biểu tốc thức giađộng HãyVật chuyển nêu định nghĩa của Lực (hay hợp lực của các lực) tác của định hướng trònlực đều luật tâm II cho Niu-tơn có giatâm? tốc dụng vào một vật chuyển động tròn và vậtbiểu hướng thức ta cần củacó phải gia tốc đều và gây ra cho vật gia tốc hướng Từhay haikhông? biểu thức Nếu có hãy trên điềuhướng kiện tâm? nào? tâm gọi là lực hướng tâm. suy ra biểu thứccó thì gia tốc này củađặclực hướng tâm?điểm gì? 2. Công thức 2 mv uur Fht = maht = = mω r 2 uur a r Fht ht O
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Trái đất chuyển động tròn 1. Định nghĩa Lực quanh đều hấp dẫn giữa Mặt Trái Trời thì Đất lực 2. Công thức và Mặt nào Trời đóng vaiđóng trò làvai lựctrò 3. Ví dụ làhướng lực hướng tâm? tâm
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Vệ Lựctinh nhân nào tạo đóng vaichuyển trò là 2. Công thức động tròn đều quanh lực hướng tâm?trái đất 3. Ví dụ a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm. h R
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM uur 1. Định nghĩa N 2. Hệ thức r 3. Ví dụ ur Fmsn a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và P vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm. ur F msn Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM r Khi xe chuyển động trên N 1. Định nghĩa Tại sao ở những mặt đường đoạn nghiêng đường conglực 2. Hệ thức: nào đường mặt đóng vaiphải trò là làmlực r 3. Ví dụ hướng tâm? nghiêng? F a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và r vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực P hướng tâm b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn r quay đóng vai trò là lực hướng tâm. N c. Hợp lực của phản lực N và trọng r r lực P khi xe qua đường cong đóng F N vai trò là lực hướng tâm. r r P F r P
- Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức: 3. Ví dụ Lưu ý: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các lực đã biết như Vậy lực hướng tâm có trọng lực, lực ma sát, lực đàn hồi, mà chỉ phải là một lực lạ không? là một trong các lực đó hay hợp lực của các lực đó. Và nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm.
- Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa Chuyển động li tâm là chuyển động lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật. Hãy nêu định nghĩa chuyển động li tâm?
- Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa 2. Ứng dụng Máy vắt li tâm.
- Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Xe qua chỗ rẽ mà chạy nhanh 1. Định nghĩa quá sẽ bị trượt li tâm dễ gây tai 2. Hệ thức nạn. 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa 2. Ứng dụng 3. Cần tránh Để tránh trượt li tâm nên giảm Hạn chế tốc độ khi đi qua đường cong. tốc độ
- HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỜNG CONG ĐƯỢC LÀM NGHIÊNG TRONG THỰC TẾ.
- CŨNG CỐ Lực hướng tâm Chuyển động li tâm Câu 4: Thế nào là chuyển động li Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm Lực (hợp lực) tác dụng vào mộttâm Chuyển động li tâm là chuyển động vật chuyển động tròn đều và gây lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm phương tiếp tuyến với quỹ đạo của Câu 2 Viết biểu thức tính lực vật hướng tâm 2 Câu 5: Nêu ứng dụng của chuyển mv động li tâm Fht = maht = = mω r 2 r Máy vắt li tâm Câu 3: Trong chuyển động của Câu 6: Để tránh trượt li tâm khi Mặt Trăng quanh Trái Đất lực nào lái xe qua đường cong ta làm đóng vai trò là lực hướng tâm? như thế nào Giảm tốc độ xe khi đi qua đường Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và cong Trái Đất.
- VẬN DỤNG Tìm vận tốc của vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất? (Biết vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất và lấy g = 9,8 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6,4.106 m). Tóm tắt: Giải: Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực h
- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Học bài và làm bài tập sách giáo khoa trang 82 – 83. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn
14 p |
78 |
5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p |
66 |
5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
29 p |
93 |
4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p |
21 |
4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p |
17 |
4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 16 sách Kết nối tri thức: Định luật III Newton
14 p |
19 |
4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p |
53 |
4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p |
21 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p |
18 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p |
13 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p |
10 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p |
13 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p |
80 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p |
58 |
3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 7: Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý (Phạm Thành Tài)
18 p |
56 |
1
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 5: Chuyển động tròn đều (Lê Nhất Trưởng Tuấn)
29 p |
54 |
1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p |
52 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)