Bài giảng Vật lí 11 - Bài 28: Lăng kính
lượt xem 1
download
"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 28: Lăng kính" cung cấp những kiến thức về cấu tạo của lăng kính; đường truyền của tia sáng qua lăng kính; các công thức lăng kính; công dụng của lăng kính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 28: Lăng kính
- TRƯỜNG THPT HƯƠNG CẦN
- KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến môi trường có chiết suất n2. Góc tới là i1, góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần: A. n1 n2 và i1 ≥ igh D. n
- KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 2:Quan sát các hình vẽ sau: Hãy chọn hình vẽ đúng theo định luật khúc xạ ánh sáng? Trường hợp 1: n1 > n2 Trường hợp 2: n1 < n2 a) b) a) b)
- Cầu vồng
- Bài 28
- Bài 28 : NH ỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
- Bài 28 : ICẤU TẠO CỦA ẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH I C LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa..) thường có dạng lăng trụ tam giác.
- Bài 28 : I CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH I CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH A1 Cạnh A A2 Mặt bên Mặt bên B1 C1 B C Đáy B2 C2 ABC là tiết diện thẳng của lăng kính.
- Bài 28 : I CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH I CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Mặt A Mặt bên bên n Đáy Về phương diện quang học, lăng kính được đặc trưng bởi : Góc chiết quang A Chiết suất n
- Bài 28 : IIĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH ICẤU TẠO CỦA 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng LĂNG KÍNH II ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
- Bài 28 : 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính A ICẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Nhận xét về hướng truyền ánh II ĐƯỜNG TRUYỀN sáng tại I? CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG K KÍNH I D i1 J r1 i2 r2 S n >1 H R
- Bài 28 : III CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH A ICẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH sin i1 = nsin r1 D II ĐƯỜNG I TRUYỀN sin i2 = nsin r2 i1 J CỦA TIA SÁNG r1 r2 i2 QUA LĂNG KÍNH A = r1 + r2 R M S n D = i1 + i2 A III CÁC CÔNG B C THỨC LĂNG KÍNH
- Bài 28 : Trường hợp đặc biệt khi góc ICẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH i 1và A nhỏ (
- ICẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH II ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH III CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH IV CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
- Buồng ảnh C J S P L1 L L2 Ống F chuẩn trực Lăng kính Quang phổ của nguồn J
- Bài 28 : 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Ống nhòm
- BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 2: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình sau: Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính là: A. 00 D B. 22,50 C. 450 D. 900
- Ánh s áng m ặt trời Giọt n ướ c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
18 p | 234 | 23
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 8: Điện năng - Công suất điện
26 p | 142 | 10
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí
25 p | 63 | 9
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
33 p | 78 | 8
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 13: Dòng điện trong kim loại
42 p | 119 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
10 p | 149 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm
19 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 55 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
22 p | 86 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện
22 p | 103 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Từ trường
22 p | 54 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
25 p | 69 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
14 p | 74 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
13 p | 70 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
31 p | 49 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế
8 p | 79 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt
19 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn