YOMEDIA
ADSENSE
BÀI TẬP LUẬT LƯU TRỮ VIỆT NAM
102
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Xây dựng các đạo luật nhằm hình thành một hệ thống quản lý nhà nước bằng luật pháp là một trong những cải cách quan trọng được Đảng và nhà nước ta đặt ra trong những năm gần đây. Đó là nhiệm vụ có tính quyết định trong sự nghiệp cải cách nền hành chính nhà nước và trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến tới xây dựng một nhà nước pháp quyền.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP LUẬT LƯU TRỮ VIỆT NAM
- C©u hái: So s¸nh néi dung cña Ph¸p lÖnh L ưu tr÷ Quèc gia n¨m 2001 vµ LuËt Lưu tr÷ ViÖt Nam? Theo anh (chÞ) trong nh÷ng thay ®æi vÒ néi dung th× thay ®æi nµo lµ c¬ b¶n cã t¸c ®éng lín nhÊt ®èi víi c«ng t¸c lưu tr÷? T¹i sao? Bµi lµm Xây dựng các đạo luật nhằm hình thành một hệ th ống qu ản lý nhà n ước bằng luật pháp là một trong những cải cách quan trọng được Đảng và nhà n ước ta đặt ra trong những năm gần đây. Đó là nhiệm vụ có tính quyết định trong sự nghiệp cải cách nền hành chính nhà nước và trong công cu ộc công nghi ệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến tới xây dựng một nhà nước pháp quy ền. Lu ật l ưu tr ữ ra đời không nằm ngoài chủ trương đó, đồng thời nó còn đảm bảo cho việc phát triển và hiện đại hóa công tác lưu trữ nước ta. Các n ước trong khu v ực và các nước trên thế giới có nền lưu trữ lâu đời cũng đều có luật lưu trữ, nh ư Malaysia, Trung Quốc, Canada, Mỹ, Pháp… Kế thừa và lấy Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 làm nền tảng cơ sở xây dựng Luật, lần đầu tiên lĩnh vực hoạt động quan trọng của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã h ội ngh ề nghiệp, t ổ ch ức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và của cá nhân được luật hoá. Những nội dung quan trọng và những điểm mới đầu tiên mà trước đây Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 chưa đề cập, hoặc có đề cập nh ưng ch ưa c ụ th ể nay đã được Luật quy định rõ và cụ thể theo các nguyên tắc quy định về quản lý công tác lưu trữ ở các cấp, các ngành và các địa phương đó là: “Nhà nước thống nhất quản lý Phông lưu trữ quốc gia; hoạt động l ưu trữ được thực hiện theo pháp luật; tài liệu Phông lưu trữ qu ốc gia, đ ược nhà n ước thống kê” (Điều 3). Và “nhà nước đảm bảo ngân sách, nguồn nhân lực trong bảo vệ, bảo quản an toàn, sử dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ quốc gia; hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt đ ộng lưu trữ..” (Điều 4). Đối với công tác quản lý nhà nước về lưu trữ Luật quy định rõ: “ Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà n ước v ề l ưu tr ữ và qu ản lý tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam; cơ quan có th ẩm quy ền của Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện quản lý tài liệu Phông lưu trữ Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền h ạn của mình th ực
- hiện quản lý về lưu trữ, uỷ ban nhân dân các cấp trong ph ạm vi, nhi ệm v ụ, quy ền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở địa ph ương ” (Điều 38). Đối với kinh phí phục công tác lưu trữ Luật quy định cụ thể: “ kinh phí cho công tác lưu trữ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và sử dụng vào các công việc cụ thể như: Xây dựng cải tạo kho lưu trữ; mua sắm thiết bị, phương tiện bảo quản phục vụ việc sử dụng tài liệu lưu trữ; sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hi ếm; chỉnh lý tài liệu; thực hiện các biện pháp kỹ thuật bảo quản tài li ệu l ưu tr ữ; tu b ổ, lập bản sao, bảo hiểm tài liệu lưu trữ; công b ố gi ới thi ệu, tr ưng bày, tri ển lãm tài liệu lưu trữ; nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa h ọc, công ngh ệ trong công tác lưu trữ; những hoạt động khác phục vụ hiện đại hoá công tác lưu trữ” (Điều 39). Về trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện công tác lưu trữ tại cơ quan đơn vị, Luật lưu trữ quy định nh ư sau: “ quản lý công tác lưu trữ, áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thu th ập, quản lý, bảo quản và sử dụng tài liệu lưu trữ; ban hành quy ch ế về công tác lưu trữ của cơ quan, tổ chức mình ” (Điều 6); và “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ ch ức; ch ỉ đ ạo ki ểm tra h ướng dẫn lập hồ sơ, nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan ” (Điều 9); “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc chỉnh lý tài liệu thuộc phạm vi quản lý” (Điều 15); “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xây dựng, bố trí kho lưu trữ, phương tiện cần thiết và th ực hiện các bi ện pháp k ỹ thuật, nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu l ưu trữ và b ảo đ ảm vi ệc s ử dụng tài liệu lưu trữ” (Điều 25). Đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị, Luật quy định rõ về trách nhiệm trong việc lập và nộp lưu trữ h ồ sơ, tài li ệu vào l ưu tr ữ c ơ quan như sau: “người được giao giải quyết, theo dõi công việc của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao và nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan” (Điều 9). Nhằm bảo vệ và bảo quản tốt tài liệu lưu trữ trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Điều 8 của Luật quy định các hành vi bị cấm và nêu rõ: C ấm “chiếm đoạt, làm hỏng, làm mất tài liệu lưu trữ; làm giả, sửa ch ữa làm sai l ệch nội dung tài liệu lưu trữ; mua bán, chuyển giao huỷ trái phép tài li ệu lưu tr ữ; s ử dụng tài liệu lưu trữ vào mục đích xâm phạm lợi ích nhà nước, quy ền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; mang tài liệu lưu trữ ra nước ngoài trái phép”.
- Đồng thời với mục đích phát huy tối đa tài liệu lưu trữ, thông tin tài li ệu l ưu trữ và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tài liệu Phông lưu trữ quốc gia của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, nhằm phục vụ tốt h ơn nữa vi ệc s ử d ụng tài li ệu l ưu trữ vào công tác nghiên cứu khoa học, lịch sử, phát triển kinh tế, xã h ội c ủa các ngành, các địa phương lần đầu tiên Luật quy định và nêu rõ: “Tài liệu lưu trữ tại các lưu trữ lịch sử được sử dụng rộng rãi; trừ tài liệu thuộc danh mục h ạn ch ế s ử dụng và danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ mức độ mật” (Điều 29). Thời hạn giải mật các tài liệu cũng được quy định cụ thể: “ Sau 40 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có dấu mật nhưng chưa được giải mật ” và “sau 60 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng d ấu tối m ật, tuy ệt m ật nh ưng chưa được giải mật” (Điều 30)…. Với 7 chương và 42 điều, được xây dựng trên tinh thần tổng k ết 10 năm thực hiện Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia. Luật Lưu trữ đã cụ thể hoá từ: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc quản lý, quy định về hoạt động lưu trữ; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lưu trữ; đào t ạo, bồi d ưỡng nghiệp vụ lưu trữ; hoạt động dịch vụ lưu trữ tạo cơ sở pháp lý đầy đủ đ ể Nhà nước quản lý một lĩnh vực hoạt động quan trọng của Nhà n ước, t ạo đi ều ki ện thuận lợi cho việc bảo quản an toàn và phát huy tối đa giá trị tài li ệu Phông l ưu tr ữ quốc gia Việt Nam phục vụ lợi ích Nhà nước và c ủa người dân, đáp ứng yêu c ầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở cửa h ội nh ập quốc tế. Đặc biệt, lần đầu tiên, Luật quy định thời hạn được phép sử dụng rộng rãi đối với các tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật, cụ thể: "Sau 40 năm k ể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có dấu mật nhưng ch ưa được giải m ật", "Sau 60 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng d ấu t ối m ật, tuyệt mật nhưng chưa được giải mật" (Điều 30). Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi s ử dụng tài liệu lưu trữ có các nghĩa vụ: "chỉ dẫn số lưu trữ, đ ộ g ốc c ủa tài li ệu l ưu trữ và cơ quan tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài li ệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ; không xâm ph ạm đ ến l ợi ích c ủa nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ ch ức cá nhân; n ộp phí s ử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định của pháp luật" (Điều 29). Tại Pháp lệnh năm 2001 thì một số quy định của Pháp lệnh khó thực hiện và chưa rõ ràng, nhiều quan hệ mới phát sinh trong quản lý công tác lưu trữ và quản lý tài liệu lưu trữ như: Xã hội hoá các hoạt động dịch vụ lưu trữ, yêu cầu đảm bảo quyền được tiếp cận thông tin tài liệu lưu trữ, đòi h ỏi đơn gi ản hoá th ủ t ục và công khai thời hạn tiếp cận. Về hệ thống lưu trữ lịch sử và thẩm quyền thu th ập tài li ệu c ủa l ưu tr ữ l ịch sử; trách nhiệm của quản lý nhà nước với công tác lưu trữ; thời h ạn được phép s ử
- dụng tài liệu lưu trữ lịch sử; công khai, đơn gi ản hoá th ủ t ục s ử d ụng tài li ệu l ưu trữ Luật không quy định tiếp tục tổ chức lưu trữ lịch sử ở cấp huyện. Việc ban hành Luật góp phần khắc phục nh ững h ạn ch ế, b ất c ập trong quy định của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia, điều chỉnh những quan hệ mới phát sinh trong hoạt động lưu trữ, bổ sung quy định phù h ợp với các văn b ản quy ph ạm pháp lu ật hiện hành, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của h ệ th ống pháp lu ật, phù h ợp v ới tập quán và thông lệ quốc tế. Việc ban hành Luật Lưu trữ sẽ góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn xã hội đối với công tác lưu trữ, khẳng định vị trí và tầm quan trọng của công tác lưu trữ, tiếp tục kh ẳng định tài li ệu l ưu tr ữ là tài s ản quý báu của quốc gia, nó phải được quản lý thống nhất để khai thác, s ử d ụng lâu dài và phát huy giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C©u hái: So s¸nh néi dung cña Ph¸p lÖnh Lưu tr÷ Quèc gia n¨m 2001 vµ LuËt Lưu tr÷ ViÖt Nam? Theo anh (chÞ) trong nh÷ng thay ®æi vÒ néi dung th× thay ®æi nµo lµ c¬ b¶n cã t¸c ®éng lín nhÊt ®èi víi c«ng t¸c lưu tr÷? T¹i sao? Bµi lµm Trước khi có Luật lưu trữ thì Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia là văn b ản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vực lưu trữ. Pháp lệnh 2001 đã là cơ sở pháp lý quan trọng trong hoạt động công tác lưu trữ ở nước ta, tạo được động lực mạnh trong việc quản lý tập trung thống nhất tài liệu lưu trữ quốc gia, ổn định và phát triển mạng lưới lưu trữ quốc gia. Mặc dù có nhiều ưu điểm, đáp ứng kịp thời đối với những yêu cầu trước mắt trong ngành lưu trữ, nhưng Pháp lệnh 2001 cũng không bao quát đ ược các m ối quan hệ khác trong xu thế hiện nay là đẩy mạnh hiện đại hóa công tác lưu trữ và tiến tới xã hội hóa công tác lưu trữ. Pháp lệnh chỉ là văn bản quy ph ạm pháp lu ật được sử dụng khi chưa ban hành được luật. Dựa trên nền tảng của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 làm cơ sở để xây dựng Luật, lần đầu tiên lĩnh vực hoạt động quan trọng của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã h ội ngh ề nghiệp, t ổ ch ức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang nhân dân và của cá nhân đã được luật hoá, nó là bước ngoặt lớn trong sự phát triển của ngành lưu trữ Việt Nam.
- Những nội dung quan trọng và những điểm mới đầu tiên mà trước đây Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 chưa đề cập, hoặc có đề cập nh ưng ch ưa c ụ th ể nay đã được Luật quy định rõ và cụ thể theo các nguyên tắc quy định về quản lý công tác lưu trữ ở các cấp, các ngành và các địa phương đó là: “Nhà nước thống nhất quản lý Phông lưu trữ quốc gia; hoạt động l ưu trữ được thực hiện theo pháp luật; tài liệu Phông lưu trữ qu ốc gia, đ ược nhà n ước thống kê” (Điều 3). Và “nhà nước đảm bảo ngân sách, nguồn nhân lực trong bảo vệ, bảo quản an toàn, sử dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ quốc gia; hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt đ ộng lưu trữ..” (Điều 4). Đối với công tác quản lý nhà nước về lưu trữ Luật quy định rõ: “ Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà n ước v ề l ưu tr ữ và qu ản lý tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam; cơ quan có th ẩm quy ền của Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện quản lý tài liệu Phông lưu trữ Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền h ạn của mình th ực hiện quản lý về lưu trữ, uỷ ban nhân dân các cấp trong ph ạm vi, nhi ệm v ụ, quy ền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở địa ph ương ” (Điều 38). Đối với kinh phí phục công tác lưu trữ Luật quy định cụ thể: “ kinh phí cho công tác lưu trữ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và sử dụng vào các công việc cụ thể như: Xây dựng cải tạo kho lưu trữ; mua sắm thiết bị, phương tiện bảo quản phục vụ việc sử dụng tài liệu lưu trữ; sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hi ếm; chỉnh lý tài liệu; thực hiện các biện pháp kỹ thuật bảo quản tài li ệu l ưu tr ữ; tu b ổ, lập bản sao, bảo hiểm tài liệu lưu trữ; công b ố gi ới thi ệu, tr ưng bày, tri ển lãm tài liệu lưu trữ; nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa h ọc, công ngh ệ trong công tác lưu trữ; những hoạt động khác phục vụ hiện đại hoá công tác lưu trữ” (Điều 39). Về trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện công tác lưu trữ tại cơ quan đơn vị, Luật lưu trữ quy định nh ư sau: “ quản lý công tác lưu trữ, áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thu th ập, quản lý, bảo quản và sử dụng tài liệu lưu trữ; ban hành quy ch ế về công tác lưu trữ của cơ quan, tổ chức mình ” (Điều 6); và “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ ch ức; ch ỉ đ ạo ki ểm tra h ướng dẫn lập hồ sơ, nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan ” (Điều 9); “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc chỉnh lý tài liệu thuộc phạm vi quản lý” (Điều 15); “người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm
- xây dựng, bố trí kho lưu trữ, phương tiện cần thiết và th ực hiện các bi ện pháp k ỹ thuật, nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu l ưu trữ và b ảo đ ảm vi ệc s ử dụng tài liệu lưu trữ” (Điều 25). Đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị, Luật quy định rõ về trách nhiệm trong việc lập và nộp lưu trữ h ồ sơ, tài li ệu vào l ưu tr ữ c ơ quan như sau: “người được giao giải quyết, theo dõi công việc của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao và nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan” (Điều 9). Nhằm bảo vệ và bảo quản tốt tài liệu lưu trữ trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Điều 8 của Luật quy định các hành vi bị cấm và nêu rõ: C ấm “chiếm đoạt, làm hỏng, làm mất tài liệu lưu trữ; làm giả, sửa ch ữa làm sai l ệch nội dung tài liệu lưu trữ; mua bán, chuyển giao huỷ trái phép tài li ệu lưu tr ữ; s ử dụng tài liệu lưu trữ vào mục đích xâm phạm lợi ích nhà nước, quy ền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; mang tài liệu lưu trữ ra nước ngoài trái phép”. Đồng thời với mục đích phát huy tối đa tài liệu lưu trữ, thông tin tài li ệu l ưu trữ và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tài liệu Phông lưu trữ quốc gia của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, nhằm phục vụ tốt h ơn nữa vi ệc s ử d ụng tài li ệu l ưu trữ vào công tác nghiên cứu khoa học, lịch sử, phát triển kinh tế, xã h ội c ủa các ngành, các địa phương lần đầu tiên Luật quy định và nêu rõ: “Tài liệu lưu trữ tại các lưu trữ lịch sử được sử dụng rộng rãi; trừ tài liệu thuộc danh mục h ạn ch ế s ử dụng và danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ mức độ mật” (Điều 29). Thời hạn giải mật các tài liệu cũng được quy định cụ thể: “ Sau 40 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có dấu mật nhưng chưa được giải mật ” và “sau 60 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng d ấu tối m ật, tuy ệt m ật nh ưng chưa được giải mật” (Điều 30)…. Với 7 chương và 42 điều, được xây dựng trên tinh thần tổng k ết 10 năm thực hiện Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia. Luật Lưu trữ đã cụ thể hoá từ: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc quản lý, quy định về hoạt động lưu trữ; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lưu trữ; đào t ạo, bồi d ưỡng nghiệp vụ lưu trữ; hoạt động dịch vụ lưu trữ tạo cơ sở pháp lý đầy đủ đ ể Nhà nước quản lý một lĩnh vực hoạt động quan trọng của Nhà n ước, t ạo đi ều ki ện thuận lợi cho việc bảo quản an toàn và phát huy tối đa giá trị tài li ệu Phông l ưu tr ữ quốc gia Việt Nam phục vụ lợi ích Nhà nước và c ủa người dân, đáp ứng yêu c ầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở cửa h ội nh ập quốc tế.
- Đặc biệt, lần đầu tiên, Luật quy định thời hạn được phép sử dụng rộng rãi đối với các tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật, cụ thể: "Sau 40 năm k ể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có dấu mật nhưng ch ưa được giải m ật", "Sau 60 năm kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng d ấu t ối m ật, tuyệt mật nhưng chưa được giải mật" (Điều 30). Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi s ử dụng tài liệu lưu trữ có các nghĩa vụ: "chỉ dẫn số lưu trữ, đ ộ g ốc c ủa tài li ệu l ưu trữ và cơ quan tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài li ệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ; không xâm ph ạm đ ến l ợi ích c ủa nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ ch ức cá nhân; n ộp phí s ử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định của pháp luật" (Điều 29). So sánh giữa Pháp Lệnh lưu trữ năm 2001 với Luật Lưu trữ năm 2011, ta thấy Pháp lệnh có những hạn chế như: Một số quy định của Pháp lệnh khó thực hiện và chưa rõ ràng, nhiều quan hệ mới phát sinh trong quản lý công tác lưu trữ và qu ản lý tài li ệu l ưu tr ữ nh ư: Xã hội hoá các hoạt động dịch vụ lưu trữ, yêu cầu đảm bảo quy ền đ ược ti ếp c ận thông tin tài liệu lưu trữ, đòi hỏi đơn giản hoá thủ tục và công khai th ời h ạn ti ếp cận. Trong những thay đổi về nội dung của Luật Lưu trữ, tất cả các thay đổi đều quan trọng, nhưng theo em có một số thay đổi có tác động lớn đối với công tác l ưu trữ như: Về hệ thống lưu trữ lịch sử và thẩm quyền thu th ập tài li ệu c ủa l ưu tr ữ l ịch sử; chính sách của Nhà nước đối với lưu trữ và nh ững đãi ngộ cho người tr ực ti ếp làm công tác lưu trữ. Luật quy định rõ người làm công tác lưu trữ phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ. Trách nhiệm của quản lý nhà nước với công tác lưu trữ; thời h ạn được phép sử dụng tài liệu lưu trữ lịch sử; công khai, đơn giản hoá thủ tục sử dụng tài li ệu lưu trữ. Mở rộng đối tượng được sử dụng tài liệu lưu trữ; trách nhiệm của m ỗi cá nhân trong việc giữ gìn, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ. Quy ền s ở h ữu tài li ệu lưu trữ. Luật không quy định tiếp tục tổ chức lưu trữ lịch sử ở cấp huyện. Việc ban hành Luật góp phần khắc phục nh ững h ạn ch ế, b ất c ập trong quy định của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia, điều chỉnh những quan hệ mới phát sinh trong hoạt động lưu trữ, bổ sung quy định phù h ợp với các văn b ản quy ph ạm pháp lu ật hiện hành, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của h ệ th ống pháp lu ật, phù h ợp v ới tập quán và thông lệ quốc tế. Việc ban hành Luật Lưu trữ sẽ góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn xã hội đối với công tác lưu trữ, khẳng định vị trí và tầm quan trọng của công tác lưu trữ, tiếp tục kh ẳng định tài li ệu l ưu tr ữ là tài s ản quý báu của quốc gia, nó phải được quản lý thống nhất để khai thác, s ử d ụng lâu dài và phát huy giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn