MỤC LỤC<br />
I.Giới thiệu chung về câu lạc bộ chứng khoáng (SSC) của trường Đại học kinh tế<br />
quốc dân: .................................................................................................................. 1<br />
1) Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CLB SSC ............................................................. 2<br />
2) Giới thiệu khái quát về các ban của CLB SSC ............................................ 2<br />
3)Chức năng:........................................................................................................ 4<br />
4)Mục tiêu: ........................................................................................................... 5<br />
II) Các thuộc tính cơ bản .......................................................................................... 5<br />
2.1. Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa ................................................................. 5<br />
2.2. Sự phân chia tổng thể các bộ phận ................................................................ 5<br />
2.3. Cấp quản lí và tầm quản lí. ............................................................................ 6<br />
2.4. Quyền hạn và trách nhiệm ............................................................................. 6<br />
2.5) Tập trung và phi tập trung ............................................................................. 6<br />
2.6) Phối hợp ......................................................................................................... 7<br />
III: Đánh giá cơ cấu tổ chức: ................................................................................. 8<br />
IV.Sáng kiến, giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức .................................................. 9<br />
<br />
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC<br />
I.Giới thiệu chung về câu lạc bộ chứng khoáng (SSC) của trường Đại học<br />
kinh tế quốc dân:<br />
Xuất phát từ nhu cầu học tập và thực hành chuyên ngành chứng khoán,<br />
một nhóm sinh viên khoa Ngân Hàng – Tài chính, nay là viện NH – TC, Đại học<br />
Kinh tế Quốc dân đã nảy ra ý tưởng thành lập CLB nghiên cứu và thực hành các lý<br />
thuyết về chứng khoán, nhằm giúp cho những kiến thức học thuật trên ghế nhà<br />
trường đi vào thực tiễn áp dụng. Với mục tiêu trên, CLB chứng khoán ĐH KTQD<br />
đã chính thức được thành lập vào ngày 10/10/2010 dưới sự dẫn dắt của thầy Trần<br />
Trọng Phong – giảng viên khoa NH – TC, Đại học Kinh tế Quốc với tên gọi đầu<br />
tiên viết tắt là SC-NEU (NEU Securities Club).<br />
Mô hình ban đầu mới thành lập chỉ gồm một nhóm sinh viên với số lượng<br />
khoảng 12- 15 sinh viên các lớp TTCK 50, TCDN 50 , TTCK 51, TCQT 51,…,<br />
cùng tập hợp vào 1 ngày cố định trong tuần để trao đổi về các kiến thức chứng<br />
khoán. Mô hình hoạt động khá hiệu quả, số lượng thành viên mới liên tục gia<br />
nhập, đòi hỏi phải có một bộ máy điều hành, định hướng và tổ chức hoạt động<br />
chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển của CLB. Trước tình hình đó, nhóm<br />
đã tổ chức đại hội bầu cử Ban chủnhiệm (BCN) lâm thời điều hành hoạt động của<br />
CLB. Sau khi BCN lâm thời được thành lập, CLB đã hình thành mô hình cơ cấu tổ<br />
chức gồm: 1 BCN chịu trách nhiệm điều hành hoạt động, định hướng hoạt động<br />
của CLB, 03 ban trực thuộc: Ban chuyên môn, Ban đối ngoại và Ban nhân<br />
lực. Sau 2 năm không ngừng nỗ lực và phấn đấu, CLB đã được BLĐ nhà trường<br />
và Viện NH - TC công nhận, quyết định cho phép CLB chính thức trực thuộc LCĐ<br />
Viện Ngân hàng – Tài chính kể từ ngày 14/10/2012. Đây là cột mốc đánh dấu sự<br />
trưởng thành của CLB Chứng khoán Sinh viên SSC cũng như tạo tiền đề để SSC<br />
ngày càng phát triển và vững mạnh.<br />
<br />
1<br />
<br />
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC<br />
1)<br />
<br />
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CLB SSC<br />
<br />
Chủ nhiệm<br />
CLB<br />
<br />
Ban cố vấn<br />
<br />
Phó Chủ<br />
nhiệm<br />
<br />
Phó chủ<br />
nhiệm<br />
<br />
Trưởng ban<br />
Chuyên<br />
môn<br />
<br />
Trưởng ban<br />
Nhân sự<br />
<br />
Trưởng ban<br />
Đối ngoại<br />
<br />
Trưởng ban<br />
Truyền<br />
thông<br />
<br />
Phó ban<br />
<br />
Phó ban<br />
<br />
Phó ban<br />
<br />
Phó ban<br />
<br />
25 thành<br />
viên<br />
<br />
25 thành<br />
viên<br />
<br />
25 thành<br />
viên<br />
<br />
25 thành<br />
viên<br />
<br />
Cơ cấu tổ chức CLB SSC<br />
2)<br />
<br />
Giới thiệu khái quát về các ban của CLB SSC<br />
<br />
a)<br />
Ban cố vấn: thành viên ban cố vấn gồm có các giảng viên Viện NH – TC, Ban<br />
chủ nhiệm các khóa trước với nhiệm vụ cố vấn chuyên môn và tổ chức hoạt động<br />
cho CLB.<br />
<br />
b)<br />
<br />
Ban chủ nhiệm (BCN): thành viên BCN gồm 01 chủ nhiệm, 02 phó<br />
<br />
chủ nhiệm,04 trưởng ban phụ trách 04 ban: chuyên môn, nhân sự, truyền thông,<br />
<br />
2<br />
<br />
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC<br />
đối ngoại (Ban Dự án không có trưởng ban) chịu trách nhiệm chung trong mọi<br />
hoạt động của CLB.<br />
c)<br />
<br />
Ban chuyên môn (BCM): là một CLB học thuật, Ban chuyên môn<br />
<br />
được xác định là nòng cốt của SSC, phụ trách thực hiện các hoạt động chuyên<br />
môn: training kiến thức về kinh tế, tài chính – ngân hàng, chứng khoán cho tất cả<br />
thành viên của CLB, tổ chức nghiên cứu, trao đổi chuyên sâu về chứng khoán đối<br />
với thành viên BCM. Hàng ngày, tuần và hàng tháng, BCM thực hiện các sản<br />
phẩm phân tích thị trường, phân tích ngành, mã chứng khoán và chuyên đề kinh<br />
dưới sự cố vấn từ những giảng viên dày dặn kinh nghiệm của Viện NH – TC. Bên<br />
cạnh đó, BCMer SSC còn là thành viên tích cực trong BCM của Hiệp hội CLB<br />
chứng khoán ASC và các hoạt động ngoại khóa của CLB.<br />
d)<br />
<br />
Ban nhân sự (BNS): với cơ cấu gồm 2 tiểu ban là tiểu ban Tổ chức<br />
<br />
sự kiện và tiểu ban Văn hóa, những thành viên nhiệt thành, sôi nổi và tình cảm<br />
nhất SSC tập hợp tại đây, phụ trách sinh hoạt văn hóa hàng tuần tại CLB, quản lý<br />
Tòa soạn báo SSC – nơi xuất bản những Tập san hàng kì, thực hiện công tác hậu<br />
cần, tổ chức các sự kiện lớn nhỏ của CLB: gameshow, hội thảo, khóa học,... cho<br />
đến teambuilding, dã ngoại, đóng kịch, làm phim,... Tuy nhiên, nhiệm vụ cao cả<br />
nhất của BNS chính là kết nối toàn thể SSC – ers thành một gia đình đầm ấm<br />
không thể tách rời, xây dựng và phát triển „Văn hóa SSC‟.<br />
e)<br />
<br />
Ban truyền thông(BTT): đây là người phát ngôn của CLB. Ban<br />
<br />
truyền thông có nhiệm vụ truyền tải hình ảnh của SSC đến với các bạn sinh viên<br />
trong và ngoài trường, thông qua hai kênh là online và offline. Bên cạnh đó, ban<br />
truyền thông còn là cầu nối sinh viên với các hoạt động, sự kiện mà CLB tổ chức:<br />
gameshow, hội thảo,... Kết hợp với BĐN và BNS, Ban truyền thông tổ chức<br />
training cho các thành viên những kỹ năng mềm quan trọng: thuyết trình, MC, ...<br />
f)<br />
<br />
Ban đối ngoại (BĐN): được tách từ BĐN cũ và giữ nguyên tên gọi,<br />
<br />
BĐN mới của SSC sẽ hoạt động theo hướng chuyên môn hóa. Bên cạnh hoạt động<br />
mời tài trợ cho các sự kiện mà SSC tổ chức, BĐN còn là sợi dây liên kết SSC với<br />
các CLB, tổ đội, hội nhóm trong trường ĐHKTQD, trong Hiệp hội ASC và rộng<br />
<br />
3<br />
<br />
CƠ CẤU TỔ CHỨC CLB CHỨNG KHÓAN SINH VIÊN SSC<br />
hơn, liên kết với các doanh nghiệp, tạo sự bảo trợ chuyên môn và tài chính vững<br />
vàng cho CLB, cung cấp cơ hội nghề nghiệp cho các thành viên ngay từ khi còn<br />
ngồi trên ghế nhà trường.<br />
g)<br />
<br />
Ban dự án (BDA): là một ban hoàn toàn mới của CLB nhưng không<br />
<br />
vì vậy mà vai trò của BDA kém hơn các ban còn lại. Ban dự án là ban tập hợp<br />
những con người tinh anh nhất của CLB về tất cả các mảng với nhiệm vụ: tổ chức<br />
lập team tham gia các cuộc thi, tìm kiếm nguồn tài chính và mở rộng danh tiếng<br />
của CLB; tìm kiếm thông tin về các gameshow, cuộc thi, du học,... cho thành viên<br />
CLB tham gia; thực hiện các dự án kinh doanh; quản lý tài chính CLB. Được xác<br />
định là một ban mới và trọng điểm, BDA chỉ tuyển thành viên nội bộ CLB và<br />
thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp từ BCN.<br />
3)Chức năng:<br />
<br />
<br />
Mang lại một môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp, gắn lý thuyết<br />
<br />
với thực tiễn hoạt động kinh doanh chứng khoán, một sân chơi lành mạnh cho các<br />
bạn sinh viên, vừa là nơi sinh hoạt, vui chơi, giao lưu, vừa giúp nâng cao chất<br />
lượng học tập trên ghế nhà trường và năng lực làm việc sau này cho các thành viên<br />
tham gia câu lạc bộ.<br />
<br />
<br />
Đào taọ kỹ năng về Chứng khóan và các vấn đề liên quan dành cho<br />
<br />
thành viên.<br />
<br />
<br />
Tổ chức các sự kiện: GO FINANCE, các buổi học thử CFA, ACCA,<br />
<br />
Các hội thảo chứng khoán của các công ty chứng khoán có uy tín<br />
<br />
<br />
Khẳng định bản lĩnh của sinh viên KTQD không chỉ vững về kiến<br />
<br />
thức mà còn mạnh về kỹ năng thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn và sinh<br />
hoạt ngoại khóa đặc sắc, bổ ích. Liên kết và xây dựng một cộng đồng sinh viên<br />
năng động, sáng tạo, gắn bó bền chặt và hoạt động vì lợi ích cộng đồng xã hội.<br />
<br />
<br />
Trở thành cầu nối giữa sinh viên viện Ngân hàng – Tài chính nói<br />
<br />
riêng và sinh viên KTQD nói chung với ban lãnh đạo Nhà trường. Đồng thời là<br />
<br />
4<br />
<br />