intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP NHÓM "TÍNH TOÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÙI"

Chia sẻ: Vũ Minh Dương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

183
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mùi là hiện tượng mang bản chất vật lý , hóa học và sinh học. Chất có mùi thường là những hợp chất có cấu tạo mạch vòng. Đặc điểm của chất có mùi: Dễ bay hơi; Dễ hấp thụ trên biểu mô khứu giác; Không có mặt trong vùng biễu mô khứu giác, phụ thuộc cấu trúc phân tử, thu nhận khứu giác, thái độ mức độ phản ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP NHÓM "TÍNH TOÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÙI"

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BÌNH DÖÔNG KHOA COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC OÏ SEMINAR: GVHD: Th.S PHAN TUẤN TRIỀU SVTH: NHÓM VI
  2. DANH SÁCH NHÓM: 1. PHƯƠNG LÂM TÙNG 0707005 2. NGUYỄN MINH ÚT 0707012 3. PHẠM TRẦN TRUNG HiẾU 0707013 4. DƯƠNG THỊ THANH TUYỀN 0707017 5. NGUYỄN XUÂN QUÝ 0707022 6. MAI THỊ NHUẬN 0707065 7. NGUYỄN HuỲNH 0707086 8. LÊ MẪN ĐẠT 0707090 9. NGUYỄN THÀNH ĐẠT 0707097 10. NGUYỄN THIẾT TRIỀU 0707407 11. ĐINH THÀNH LUÂN 0707424 12. NGUYỄN HOÀNG THÚY VY 0707434
  3. Mục lục • Khái niệm chung về mùi. • Kĩ thuật đo mùi. • Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ nhận biết của mùi. • Yếu tố ảnh hưởng cảm nhận mùi. • Nguồn phát thải chất có mùi. • Nồng độ nhận biết của mùi. • Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi. • Các bài toán xử lý mùi.
  4. Khái niệm - Mùi là hiện tượng mang bản chất vật lý , hóa học và sinh học. - Chất có mùi thường là những hợp chất có cấu tạo mạch vòng. - Đặc điểm của chất có mùi: + Dễ bay hơi. + Dễ hấp thụ trên biểu mô khứu giác. + Không có mặt trong vùng biễu mô khứu giác, phụ thuộc cấu trúc phân tử, thu nhận khứu giác, thái độ mức độ phản ứng.
  5. Kĩ thuật đo mùi: – Các thông số cần đo mùi: + Nồng độ nhận biết của chất có mùi trong không khí: được xác định bằng khứu giác. + Xác định loại và cường độ mùi bằng cường độ mùi, độ lan tỏa của mùi , chất lượng mùi, thái độ ý kiến tiếp nhận
  6. Bảng : Thang điểm đánh giá mức cường độ mùi
  7. Mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất có mùi • Phụ thuộc vào nồng độ chất đó trong không khí. • Tuân theo quy luật logarit(Weber- Fechner): P= m log C + n P: mức độ mùi theo thang điểm cho ở bảng 1 C: nồng độ chất có mùi trong không khí (ppm) m,n: các hằng số ứng với từng chất có mùi riêng biệt, xác định bằng thực nghiệm
  8. Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất có mùi • Theo Stevens : P= aC^ b a,b:các hằng số đối với từng chất có mùi
  9. Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận mùi: + Thời gian tiếp xúc: càng lâu thì không nhạy cảm với mùi. + Nhiệt độ: nhiệt độ càng tăng thì cảm giác mùi cũng tăng. + Độ ẩm: tăng thì cảm nhận mùi giảm.
  10. Nguồn phát thải chất có mùi • Quá trình đốt nhiên liệu. • Nguồn gốc động vật. • Quá trình chế biến thực phẩm. • Công nghệ sơn. • Công nghệ đúc. • Công nghệ lọc dầu. • Nước thải.
  11. Khu đốt rác
  12. Lò bánh mì
  13. Lò đốt phế thải
  14. Lò đốt rác thải
  15. Lò đúc
  16. Lò luyện thép
  17. Nhà nấu ăn
  18. Nấu chảy kim loại
  19. Nguồn từ động vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2