YOMEDIA
ADSENSE
BÀI TẬP THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ
498
lượt xem 108
download
lượt xem 108
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Cho sơ đồ thông gió của một mỏ than hầm lò như hình 1. Biết hạ áp chung của mỏ là 120 mm H O 2 và đặc tính của các nhánh đường lò như trong bảng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ
- ĐỀ BÀI Cho sơ đồ thông gió của một mỏ than hầm lò như hình 1. Biết hạ áp chung của mỏ là 120 mm H 2 O và đặc tính của các nhánh đường lò như trong bảng. 1
- Giả thiết rằng mỏ được thông gió nhờ một quạt hướng trục có miền sử dụng công nghiệp như hình 2. Hãy xác định: Lưu lượng gió qua các lò chợ 4-5 và 12-13 khi cửa gió đóng và mở (CG). Góc lắp cánh hợp lý của quạt để đảm bảo lưu lượng cần thiết khi cửa gió đóng và mở. BẢNG ĐẶC TÍNH CÁC ĐƯỜNG LÒ Hệ số sức cản Tên đường lò Loại Diện khí động của Ký vì Dài Chu hiệu chống tích ( đường lò (m) vi (m) m2 ) 4 kg.s 2 α.10 m4 Rãnh quạt 1-2 Bê tông 40 7 4 4 Giếng gió vào 2-3 Bê tông 200 14 12 4 Các lò nối Vì sắt 3-7 25 9 6 10 6-10 Dọc vỉa vận tải và Vì sắt 3-4 300 10 7,4 10 5-6 thông gió Các lò chợ dài Cột thủy 90 4-5 9,4 5,5 100 lực 8-9 12-13 Dọc vỉa vận tải và Vì sắt 7-8 380 10 7,4 10 9-10 thông gió Dọc vỉa vận tải và Vì sắt 3-11 280 10 7,4 10 6-14 thông gió Đoạn lò vận tải và Vì săt 11-12 80 10 7,4 10 13-14 thông gió Lò thượng Vì sắt 11-14 90 8 4 10 Giếng thoát gió Vì sắt 6-15 100 12 10 5 2
- Giản đồ: I.Sức cản trên các đoạn đường lò. 1.Sức cản ma sát. L.P R ms = α. S .10 4 3 40.7 R ms1−2 = 4. = 1,75.10 −3 Kg.s 2 / m 8 3 4 4 .10 200.14 R ms 2−3 = 4. 3 4 = 6,48.10 −4 Kg.s 2 / m 8 12 .10 25.9 R ms3−7 = R ms 6−10 = 10. 3 4 = 1,04.10 −3 Kg.s 2 / m 8 6 .10 300.10 R ms3− 4 = R ms 5−6 = 10. 3 4 = 7,4.10 −3 Kg.s 2 / m 8 7,4 .10 90.9,4 R ms 4−5 = R ms8−9 = R ms12−13 = 100. 3 4 = 0,05 Kg.s 2 / m 8 5,5 .10 380.10 R ms 7 −8 = R ms 9−10 = 10. 3 4 = 9,38.10 −3 Kg.s 2 / m 8 7,4 .10 280.10 R ms3−11 = R ms 6−14 = 10. 3 4 = 6,9.10 −3 Kg.s 2 / m 8 7,4 .10 80.10 R ms11−12 = R ms13−14 = 10. 3 4 = 1,97.10 −3 Kg.s 2 / m 8 7,4 .10 90.8 R ms11−CG −14 = 10. 3 4 = 0,01 Kg.s 2 / m 8 4 .10 3
- 100.12 R ms 6−15 = 5. = 6.10 −4 Kg.s 2 / m 8 3 4 10 .10 2.Sức cản cục bộ. 1 R cb = 0,6.ξ. S2 R cb1− 2 = 0 Đoạn 2-3 dòng không khí đi từ rãnh quạt đến giếng gió. Có S2 12 = = 3 tra bảng 2.6 được ξ = 8,1 . S1 4 1 R cb 2−3 = 0,6.8,1. 2 = 3,38.10 −3 kg.s 2 / m 8 12 S2 7,4 = = 0,62 tra bảng 2.3 Đoạn 3-11 đường lò đột thu. Có S1 12 được ξ = 0,2 . 1 R cb 3−11 = 0,6.0,2. 2 = 2,2.10 −3 kg.s 2 / m 8 7,4 R cb11−12 = 0 S2 5,5 = = 0,7 tra bảng 2.3 Đoạn 12-13 đường lò đột thu. Có S1 7,4 được ξ = 0,15 . 1 R cb12−13 = 0,6.0,15. 2 = 2,97.10 −3 kg.s 2 / m 8 5,5 Đoạn 13-14 đường lò đột mở. S 2 7, 4 S = = 1,3 → ξ = (1 − 2 ) 2 = (1 − 1,3) 2 = 0,09 Có S1 5,5 S1 1 R cb13−14 = 0,6.0,09. 2 = 9,86.10 −4 kg.s 2 / m 8 7,4 R cb14−6 = 0 S2 4 = = 0,5 tra bảng 2.3 Đoạn 11-CG-14 đường lò đột thu. Có S1 7,4 được ξ = 0,25 . 1 R cb11−CG −14 = 0,6.0,25. 2 = 9,37.10 −3 kg.s 2 / m 8 4 4
- S2 7,4 = = 0,62 tra bảng 2.3 được Đoạn 3-4 đường lò đột thu. Có S1 12 ξ = 0,2 1 R cb 3− 4 = 0,6.0,2. = 2,19.10 −3 kg.s 2 / m 8 2 7,4 S2 5,5 = = 0,7 tra bảng 2.3 được Đoạn 4-5 đường lò đột thu. Có S1 7,4 ξ = 0,15 . 1 R cb 4−5 = 0,6.0,15. = 2,97.10 −3 kg.s 2 / m 8 2 5,5 Đoạn 5-6 đường lò đột mở. S 2 7, 4 S = = 1,3 → ξ = (1 − 2 ) 2 = (1 − 1,3) 2 = 0,09 Có S1 5,5 S1 1 R cb 5−6 = 0,6.0,09. 2 = 9,86.10 − 4 kg.s 2 / m 8 7,4 S2 6 = = 0,5 tra bảng 2.3 được Đoạn 3-7 đường lò đột thu. Có S1 12 ξ = 0,25 . 1 R cb 3−7 = 0,6.0,25. 2 = 4,17.10 −3 kg.s 2 / m 8 6 Đoạn 7-8 đường lò đột mở. S 2 7,4 S = = 1,2 → ξ = (1 − 2 ) 2 = (1 − 1,2) 2 = 0,04 Có S1 6 S1 1 R cb 7 −8 = 0,6.0,04. 2 = 4,38.10 −4 kg.s 2 / m 8 7,4 S2 5,5 = = 0,7 tra bảng 2.3 được Đoạn 8-9 đường lò đột thu. Có S1 7,4 ξ = 0,15 . 1 R cb 8−9 = 0,6.0,15. 2 = 2,97.10 −3 kg.s 2 / m 8 5,5 Đoạn 9-10 đường lò đột mở. S 2 7, 4 S = = 1,3 → ξ = (1 − 2 ) 2 = (1 − 1,3) 2 = 0,09 Có S1 5,5 S1 1 R cb 9−10 = 0,6.0,09. 2 = 9,86.10 − 4 kg.s 2 / m 8 7,4 5
- S2 6 = = 0,8 tra bảng 2.3 được Đoạn 10-6 đường lò đột thu. Có S1 7,4 ξ = 0,1 1 R cb10−6 = 0,6.0,1. = 1,67.10 −3 kg.s 2 / m 8 2 6 R cb 6−15 = 0 3. Sức cản trên các đoạn đường lò. R = R ms + R cb R 1− 2 = 1,75.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 2−3 = 4,03.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 3−7 = 5,21.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 6−10 = 2,71.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 3−4 = 9,59.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 5−6 = 8,39.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 4−5 = 0,053 kg.s 2 / m 8 R 8−9 = 0,053 kg.s 2 / m 8 R 12−13 = 0,053 kg.s 2 / m 8 R 7−8 = 9,82.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 9−10 = 0,01 kg.s 2 / m 8 R 3−11 = 9,1.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 6−14 = 6,9.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 11−12 = 1,97.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 13−14 = 2,96.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 11−CG −14 = 0,019 kg.s 2 / m 8 R 6−15 = 6.10 −4 kg.s 2 / m 8 II. Lưu lượng gió qua lò chợ 4-5 và 12-13. 1. Khi cửa gió đóng. R c = R 3− 4 + R 4−5 + R 5−6 = 0,071 kg.s 2 / m 8 R b = R 3−7 + R 7−8 + R 8−9 + R 9−10 + R 10−6 = 0,081 kg.s 2 / m 8 R d = R 11−12 + R 12−13 + R 13−14 = 0,058 kg.s 2 / m 8 6
- R 11−CG −14 0,019 R 11−14 = = = 7,69.10 −3 kg.s 2 / m 8 R 11−CG −14 2 0,019 2 (1 + (1 + ) ) 0,058 Rd R a = R 3−11 + R 11−14 + R 14−6 = 0,024 kg.s 2 / m 8 Ra 0,024 R 3− 6 = = = 5,31.10 −3 kg.s 2 / m 8 Ra Ra 2 0,024 0,024 2 (1 + + (1 + + ) ) 0,081 0,071 Rb Rc Sức cản chung của mỏ: R ch = R 1−2 + R 2−3 + R 3−6 + R 6−15 = 0,012 kg.s 2 / m 8 Lưu lượng gió chung qua mỏ: h ch 120 Q ch = = = 100 m 3 / s R ch 0,012 Có Q ch = q1−2 = q 2−3 = q 3−6 = q 6−15 Hạ áp trên nhánh 3-6 : h 3−6 = R 3−6 .q 3−6 = 5,31.10 .100 = 53,1mmH 2 O −3 2 2 Có h 3−6 = h a = h b = h c = 53,1 mm H 2 O hc Lưu lượng gió qua nhánh đường lò c : q c = = 27,35 m 3 / s Rc Lưu lượng gió qua lò chợ 4-5: q 4−5 = q c = 27,35 m / s 3 ha Lưu lượng gió qua nhánh đường lò a : q a = = 47,04 m 3 / s Ra Có q a = q 11−14 = 47,04 m 3 / s Hạ áp trên nhánh 11-14: h 11−14 = h 11−CG −14 = h d = q11−14 .R 11−14 = 17,02 mm H 2 O 2 hd Lưu lượng gió qua lò chợ 12-13 : q12−13 = q d = = 17,1 m 3 / s Rd 2. Khi cửa gió mở. R b và R c tính như khi cửa gió đóng. R a = R 3−11 + R 11−12 + R 12−13 + R 13−14 + R 14−6 = 0,074 kg.s 2 / m 8 Ra R 3− 6 = = Ra R a 2 8,35.10 −3 kg.s 2 / m 8 (1 + + ) Rb Rc Sức cản chung của mỏ : R ch = R 1−2 + R 2−3 + R 3−6 + R 6−15 = 0,015 kg.s 2 / m 8 7
- Lưu lượng gió chung qua mỏ h ch 120 Q ch = = = 89,44 m 3 / s R ch 0,015 Có Q ch = q1−2 = q 2−3 = q 3−6 = q 6−15 = 89,44 m 3 / s Hạ áp trên nhánh 3-6 : h 3−6 = R 3−6 .q 3−6 = 8,35.10 .89,44 = 66,8mmH 2 O −3 2 2 Có h 3−6 = h a = h b = h c = 66,8 mm H 2 O ha Lưu lượng gió qua nhánh đường lò a q a = = 30,05 m 3 / s Ra Lưu lượng gió qua lò chợ 12-13: q12−13 = q a = 30,05 m 3 / s Lưu lượng gió qua lò chợ 4-5: hc q c = q 4−5 = = 30,67 m 3 / s Rc III. Tìm góc lắp cánh hợp lý của quạt. Khi cửa gió đóng h m1 = R ch1 .Q ch1 với R ch1 = 0,012 kg.s / m 2 2 8 Q 0 20 40 60 80 120 140 h 0 4,8 19,2 43,2 76,8 172,8 235,2 Khi cửa gió mở h m 2 = R ch 2 .Q ch 2 với R ch 2 = 0.015 kg.s / m 2 2 8 Q 0 20 40 60 80 120 140 h 0 6 24 54 96 216 294 8
- Ta gióng các giá trị của Q c1 = 100 m 3 / s và Q c 2 = 89,44m 3 / s xác định được góc lắp cánh hợp lý là 35 o . 9
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn