Bài thuyết trình "Cảnh quan huyện Thanh Chương" trình bày về nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Thanh Chương như: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thực vật, thổ nhưỡng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Cảnh quan huyện Thanh Chương
- Cảnh quan huyện thanh chương
- :
I. Nhân tố thành tạo cảnh quan
huyện thanh chương
Vị
trí Thổ
địa Địa Khí thực nhưỡn
g
lý hình hậu Vật
- 1. Vị trí địa lý
•
Huyện Thanh Chương ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm
trong toạ độ từ 18034' đến 18055' vĩ độ bắc, và từ 104055'
đến 105030' kinh độ đông
•
phía bắc giáp huyện Đô Lương và huyện Anh Sơn;
•
phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía đông giáp huyện Nam Đàn
•
phía tây và tây nam giáp huyện Anh Sơn và tỉnh
Bôlykhămxay (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) với
đường biên giới quốc gia dài 53 km.
•
Diện tích tự nhiên của Thanh Chương là 1.127,63 km2, xếp
thứ 5 trong 19 huyện, thành, thị trong tỉnh.
- 2. Địa hình
•
Địa hình Thanh Chương núi đồi, trung du là dạng địa hình
chiếm ưu thế
•
Dãy Giăng Màn có đỉnh cao 1.026m, tạo thành ranh giới tự nhiên
với tỉnh Bôlykhămxay (Lào), tiếp đến là các đỉnh Nác Lưa cao
838m, đỉnh Vũ Trụ cao 987m, đỉnh Bè Noi cao 509m, đỉnh Đại
Can cao 528m, đỉnh Thác Muối cao 328m.
•
Núi đồi tầng tầng lớp lớp, tạo thành những cánh rừng trùng
điệp. Phía hữu ngạn sông Lam đồi núi xen kẽ, có dãy chạy dọc,
có dãy chạy ngang, có dãy chạy ven bờ sông, cắt xẻ địa bàn
Thanh Chương ra nhiều mảng, tạo nên những cánh đồng nhỏ
hẹp.
•
Vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Liên là có những cánh đồng
tương đối rộng. Phía tả ngạn sông Lam, suốt một giải từ chân
núi Cuồi kéo xuống đến rú Dung, núi đồi liên tiếp như bát úp,
nổi lên có đỉnh Côn Vinh cao 188m, núi Nguộc (Ngọc Sơn) cao
- 3. Khí hậu
•
Thanh Chương nằm trong huyện khí hậu
nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng
chung của khí hậu miền Trung, một năm
có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5
ăđến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau.
•
Nhiệt độ bình quân trong năm là 23,7 0 C,
tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7: 39 ÷
41 0 C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là
tháng 1: 8 độ C.
- 4. Thổ Nhưỡng
Mùn vàng trên núi
Feralit mòn trơ sỏi đá
Thổ Feralit đỏ trên vùng núi thấp
nhưỡng
huyện Feralit đỏ vàng trên vùng đồi
Thanh
Chươn Phù sa cổ
g
Nâu vàng phát triển trên phù sa cổ
Phù sa ven sông
- Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp
•
Phân bố chủ yếu ở một số xã thuộc hướng
Đông Bắc như Thanh Thủy,Hạnh Lâm,Thanh
Nho, Thanh Thịnh, Thanh Hương.
•
Đất đỏ vàng trên phiến sét có hầu hết ở các
loại địa hình nhưng tập trung ở vùng núi
thấp, độ dốc lớn, tầng đất khá dày; ở các
vùng thấp đất đỏ vàng trên phiến sét gặp
nhiều trên các đồi đất, tầng đất mỏng hoặc
trung bình.
•
Đất đỏ vàng trên phiến sét ở vùng có thảm
- Một số hình ảnh đất feralit đỏ vàng trên đồi núi thấp
- Đất feralit xói mòn trơ sỏi đá
•
Phân bố rải rác theo dải hẹp xen giữa các dải
đất phiến thạch kéo dài theo hướng Tây bắc
– Đông nam: ở các xã Thanh Hương, Thanh
thịnh
•
Do thành phần cơ giới tương đối nhẹ hơn so
với đất phiến thạch sét nên đất vàng nhạt
trên sa thạch thường bị xói mòn mạnh, tầng
đất tương đối mỏng và nhiều nơi trơ sỏi đá.
Chỉ có một số nơi địa hình núi cao, thảm thực
vật che phủ khá mới có độ dày tầng đất từ
- Đất Feralit đỏ vàng trên vùng đồi
. Phân bố chủ yếu :Thanh Thủy, Thanh mỹ, Thanh Lâm, Thanh
Xuân, Hạnh lâm
. Tập trung phần lớn là ở đồi trọc, hoặc có cây bụi do rừng bị
tàn phá. Do đất bị rửa trôi, xói mòn nhiều nên ít mùn (
- Đất mùn vàng trên núi
. Phân bố chủ yếu ở dải phía tây nam thuộc các Xã:
Thanh Thịnh, Thanh hương, Thanh Mai, Thanh Tùng,
Thanh Hoa, Thanh Xuân.
. Đất xốp, giữ nước mạnh, kết cấu tốt
- Đất phù sa
•
Phân bố rải rác ở ven các con sông,suối. Đất hàng năm bị
ngập do lụt, lượng phù sa lớn, độ phì cao. Đây là vùng đất
có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp, chuyên trồng các loại
cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày
•
Chủ yếu ở xã: Thanh Tương, Thanh Lâm, Cát Văn, Thanh
Dương, Hạnh Lâm, Thanh Chi, Võ Liệt, Thanh Tùng..
- 5. Thảm thực vật
Rừng tự nhiên
Thảm
thực
vật Rừng trồng
huyện
Thanh Cây lâu năm
Chươn
g
Cây hằng năm
- Rừng tự nhiên
•
Thanh Chương có 64.000 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên
hơn 41.000 ha.
•
Tập trung ở các xã dọc biên giới Việt Lào gồm: Thanh
Sơn, Ngọc Lâm, Thanh Thủy, Thanh Hà.
-
Đây là các khu rừng mà lượng gỗ quý hiếm còn nhiều và có
giá trị phòng hộ đầu nguồn rất lớn, với địa hình hiểm trở…
-
Rừng Thanh Chương vốn có nhiều lâm sản quý như: Lim
xanh, Táu, De, Dổi… cùng các loại khác như song mây, tre
nứa, luồng mét
- Rừng trồng
•
Sau nhiều năm kiên trì phủ xanh đất trống đồi trọc đến
nay huyện Thanh Chương đã tăng được độ che phủ của
rừng lên đến trên 56 %. Xác định trồng rừng không những
đem lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần cải thiện môi
trường.
•
Rừng trồng chủ yếu là cây keo, thông; phân bố ở các vùng đồi
cao, đồi thấp xen kẽ các khu dân cư…
(Rừng trồng keo ở xã Thanh Hà)
- Cây lâu năm
•
Cây công nghiệp chủ yếu là cây chè và một số loại cây ăn
quả: thanh long,cam…
•
Thanh Chương là huyện có diện tích chè lớn nhất tỉnh. Tập
trung chủ yếu ở các xã Ngọc Lâm, Thanh Thủy, Thanh Hà,
Thanh Mai…
•
Theo nghị quyết đại hội huyện đảng bộ đề ra từ 20102015
toàn huyện phấn đấu trồng đạt 5000 ha chè công nghiệp
nhưng đến thời điểm này mới đạt 3800 ha
Vườn thanh long xã Thanh
Đồi chè xã Thanh Thủy Mỹ
- Cây hằng năm
•
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện Thanh
Chương là 20.669ha. Bao gồm các cây: lúa, ngô, khoai, sắn,
đậu…
•
Do địa hình bị chia cắt nên ruộng đất ở đây rất manh mún,
nhỏ lẻ. Chủ yếu tập trung ở các ven sông: sông Lam, sông
Giăng…
•
Ví dụ: Năm 2015, xã Thanh Dương đã duy trì ổn định diện
tích 200ha lúa nước; 328,5ha ngô với năng suất 50,8 tạ/ha,
sản lượng 1.669,5 tấn
- II. Hệ thống Phân loại cảnh
quan huyện thanh chương
Hệ Phụ hệ Kiểu
Phụ
kiểu
Lớp