intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Chủ đề: Redd - Hành động vì môi trường

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

113
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Chủ đề: Redd - Hành động vì môi trường trình bày đến người học các kiến thức về Redd, cơ chế vận hành của Redd, thực thi Redd, những thách thức khi thực hiện Redd, giải pháp xúc tiến Redd, tổng quan về Redd tại Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để hiểu hơn về Redd.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Chủ đề: Redd - Hành động vì môi trường

  1. Chủ đề:  REDD
  2. Nội dung bài thuyết trình A.ĐẶT VẤN ĐỀ B.TỔNG QUAN VỀ REDD v I.REDD là gì? REDD+ là gì? Tại sao lại là REDD v II.Cơ chế vận hành của REDD v III.Thực thi REDD v IV. Những thách thức khi thực hiện REDD v V. Giải pháp xúc tiến REDD C. TỔNG QUAN REDD TẠI VIỆT NAM
  3. A.ĐẶT VẤN ĐỀ - Hiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu đang là vấn đề nhức  nhối của toàn nhân loại.  - KHKT càng phát triển => tăng khí gây hiệu ứng nhà kính => khí  hậu toàn cầu thay đổi một cách nhanh chóng và bất thường.  - Trong khuôn khổ LHQ, năm 1997 Nghị định thư Kyoto ra đời =>  cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính với sự kí kết than  gia của 170 quốc gia.  - Trước thời điểm nghị định thư Kyoto được gia hạn (năm 2012)  các quốc gia trên thế giới sẽ chung tay giải quyết vấn đề BĐKH  trên cơ sở nào, điều gì sẽ là mối liên kết và ràng buộc vai trò  trách nhiệm giữa các quốc gia? - Năm 2009 các quốc gia trên thế giới đã gặp gỡ lại để thỏa thuận  về một chiến lược toàn cầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí  hậu sau năm 2012         => REDD ra đời đáp ứng cho nhu cầu đó.
  4. B.TỔNG QUAN VỀ REDD  I.REDD là gì? REDD+ là gì? Tại sao lại là REDD Reducing 1.REDD là  Emissions from  gì? Deforestation and forest Degradation - Là cụm từ viết tắt của giảm phát thải khí nhà kính do phá rừng và  suy thoái rừng -  REDD+ là là sáng kiến “giảm nồng độ khí nhà kính có trong khí  quyển thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng; quản 
  5. 2.Tại sao lại là REDD? Nguồn nước Nhiệt độ tăng,  nguồn nước giảm  dẫn đến hạn hán  mất mùa đói kém Suy thoái ĐDSH Băng tan Tăng nguy cơ diệt  Băng tan, nước chủng loài biển dâng dẫn đến Gây phát sinh  mất đất, thu hẹp nhiều bệnh dịch diện tích lãnh thổ BĐK An ninh lương  thực H An ninh năng  lượng Sản lượng  Thiếu năng  lương thực giảm  lượng 15%
  6. Han hán => thiếu nước Nhiệt độ cao => cháy rừng Nước biển dâng => mất  đất Thiên tai bão lũ, mưa axit,  sương muối…. BĐKH RỪNG Cung cấp nguyên liệu cho  con người sử dụng và phát  thải CO2 >< Hấp thụ và lưu giữ CO2
  7. < Cung cấp  Bảo vệ  tài nguyên rừng Phá rừng Phát thải  Giảm phát  CO2 thải CO2 RED D
  8. II.Cơ chế vận hành của REDD Có 2 cơ chế vận hành: - Vận hành theo cơ chế thị trường - Chi trả thông qua quỹ quốc tế và khu vực
  9. 1.Vận hành thông qua cơ chế thị trường Tín chỉ Carbon Giám sát, Kh đo đếm ôn CO2 g Muach bán, ắc trao đổi c Giảm mất hắ rừng, suy n thoái rừng Quốc Lợi gia nhuận
  10. 2.CHI TRẢ THÔNG QUA CÁC QUỸ QUỐC TẾ  VÀ KHU VỰC Các cộng đồng, quốc gia u ng Chín C ấp Bả c Khh ov Quỹ phủô ệ ng Quốc c tế, khu Công h ắc vực Mua bá Tín chỉ ty ch n ắn carbon Cá nhân
  11. 1.Quản lý rừng Bảo vệ rừng:  • Bảo vệ một cách nghiêm ngặt => duy trì lượng dự trữ carbon.  • Tại các vùng hẻo lánh xa các thôn bản và các hoạt động của con người   => nhiệm vụ hiển nhiên.  • Nhiều nơi bảo vệ rừng đồng nghĩa với việc người dân địa phương sẽ  phải từ bỏ việc sử dụng rừng cho sinh kế của mình => khuyến khích  người dân địa phương tham gia bảo vệ rừng thông qua các động lực  được xác định một cách rõ rang nếu không sẽ không thể thực hiện  được REDD.  Quản lý rừng bền vững:  • Tại nhiều vùng rừng, không thể bảo vệ rừng một cách nghiêm ngặt  => các chiến lược REDD phải cân bằng nhu cầu của người dân với  việc bảo tồn lượng dự trữ carbon. •  Nếu như chiến lược REDD giúp carbon từ rừng không bị mất hoặc 
  12. 2.Đo đạc
  13. 3.Giám sát Các kết quả quản lý và giám sát rừng phục vụ REDD  cần được giám sát trên cơ sở thường xuyên Lựa chọn các tiêu chuẩn giám sát và tạo điều kiện để các kết quả  được kiểm chứng bởi một tổ chức độc lập thứ ba => tăng hiệu quả  giám sát. Mỗi nước có thể lựa chọn một cấp độ giám sát (theo phân cấp  IPCC) dựa trên khối lượng thông tin mà mình có về rừng của quốc  gia:    ­ Cấp độ 1: Các nước không có số liệu riêng và phái sử dụng số  liệu rừng toàn cầu   ­ Cấp độ 2: Các nước có một ít số liệu về các kiểu rừng và diện  tích rừng   ­ Cấp độ 3: Các nước có thông tin chi tiết về rừng do người dân địa 
  14. IV. Những thách thức khi thực hiện  REDD 1.Lượng hóa carbon 2. Chi trả - Đánh giá chính xác  - Bằng cách nào các  lượng carbon được  quốc gia sẽ được trả  lưu giữ => xác định  tiền và hình thức chi  giá trị tiềm năng các­ trả ra sao?  bon - Ai sẽ được trả tiền  - Đòi hỏi phải có kỹ  cho việc bảo vệ một  thuật cao, phức tạp,  vùng rừng nào đó?  chi phí tốn kém, đội  - Người dân nghèo có  ngũ cán bộ được đào  giành được lợi ích từ  tạo chuyên sâu việc chi trả? - Cần thiết lập một  - Ai có quyền kiểm  hệ thống minh bạch  soát đối với việc phân 
  15. 3.Trách nhiệm giải trình - Cần phải làm gì để bảo đảm việc  chi trả các­bon sẽ giúp duy trì bảo  vệ rừng? 4.Sự dè dặt của khu vực tư nhân ­Giá carbon không được thiết lập  ổn định - Lượng cầu đối với tín chỉ carbon  không xác định - Quá nhiều các tín chỉ REDD+ và  tín chỉ dựa vào lâm nghiệp có thể  khiến giá carbon bị sụt giảm => Thị trường thất thường và rủi ro
  16. 4. Cấp vốn - Các quốc gia phát triển có nên thành lập quỹ  cấp vốn?  - Có hệ thống gắn phát thải với trao đổi các­ bon theo định hướng thị trường hay không?  Nếu có thì vận hành thế nào? 5.Nguồn tài chính bấp bênh - Các khoản chi cho REDD không có tính bền  vững, lâu dài mà dễ “bay hơi” và biến động  không thể dự đoán  - Nhiều nhà tài trợ không thực hiện đúng các  cam kết =>  người nhận tài trợ không thể  triển khai nguồn ngân sách dài hạn và kế  hoạch 
  17. 6.Xung đột - Xung đột quyền sỡ hữu pháp lý  rừng giữa nhà đầu tư với người  dân địa phương. - Đời sống, thói quen mưu sinh,  quyền lợi của dân tộc bản địa bị  tác động bởi các dự án REDD - Phải phân tích được chi phí cơ  hội, đánh giá hiệu quả kinh tế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2