intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim

Chia sẻ: Trangtuyen Trangtuyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

244
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các kim loại khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hóa học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim

  1. CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC  BẠN THAM GIA BÀI  THUYẾT TRÌNH NHÓM 6  1 Your site here
  2. Thành viên nhóm 1.Lê Công Tiến  2.Võ Thị Minh Trang 3.Đặng Đình Trọng 4.Bùi Minh Trung  5.Đào Thị Ngọc Km Tuyền 6.Nguyễn Thị Trang Tuyền 7.Lương Thị Ngọc Tuyết 8.Trần Thị Mai Vân 9.Hoàng Quốc Việt  GVHD: Văn Nữ Thái Thiên  2 Your site here
  3. CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM 3 Your site here
  4. I. GIỚI THIỆU NGÀNH  1. Khái niệm: Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và  ngành công nghiệp điều chế các kim  loại từ quặng hoặc từ các kim loại  khác, chế biến các hợp kim, gia công  phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách  thay đổi các thành phần hóa học và cấu  trúc để tạo ra những tính chất phù hợp  với yêu cầu sử dụng.  4 Your site here
  5. I. GIỚI THIỆU NGÀNH CN LUYỆN KIM 2. Phân loại Sản xuất ra  gang và  thép  Sản xuất ra các  kim loại không  có sắt  5 Your site here
  6. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Lịch sử hình thành Ở nước ta, ngành khai thác và luyện kim đã xuất hiện từ rất sớm. Nghề  luyện đồng có từ trước công nguyên. Nghề luyện sắt có cách đây 2.000  năm. Thời kỳ phong kiến, nghề này tiếp tục phát triển phục vụ cho xây  dựng & bảo vệ Tổ quốc. Sau 1954, công nghiệp khai thác và luyện kim có điều kiện để phát  triển. Một số mỏ kim loại đen được khôi phục và mở rộng việc khai thác. CN luyện kim chỉ thực sự ra đời khi chúng ta xây dựng khu LH gang  thép Thái Nguyên vào năm 1962. 6 Your site here
  7. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN  2. Sự phát triển của ngành CN luyện kim   Luyện kim đen:  Hàng năm trên TG khai thác trên dưới 1 tỷ tấn quặng sắt  Các nước khai thác lớn và có trữ lượng nhiều: Trung  Quốc, Braxin, Ôxtrâylia, LB Nga, ấn Độ, Ucraina, Hoa  Kỳ, CH Nam Phi, Canađa, Thuỵ Điển (chiếm 92% sản  lượng quặng sắt toàn cầu ­ 2002)  Công nghiệp luyện kim đen phát triển mạnh từ nửa sau  TK XIX.  Sản lượng gang và thép tăng nhanh từ sau Chiến tranh TG  thứ 2 đến nay, gang tăng 5,3 l 7 ần, thép 4,6 lần. Your site here
  8. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN  2. Sự phát triển của ngành CN luyện kim  Luyện kim đen:  Trên thế giới đã hình thành các vùng luyện kim đen nổi  tiếng như Uran (LB Nga), Đông Bắc (Trung Quốc), Hồ  Thượng và Đông Bắc (Hoa Kỳ), Rua (CHLB Đức), Loren  (Pháp), Hôcaiđô (Nhật Bản)...  Mỏ sắt lớn nhất  phát hiện ở Thạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ  lượng 550 triệu tấn, chiếm 55% trữ lượng quặng sắt của  cả nước.   Một số mỏ khác cũng có trữ lượng khá như Tòng Bá­ Hà  Giang (140 triệu tấn), Bắc Hà, Nga Mi ở Tây Bắc (120  8 Your site here
  9. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3. Quy trình luyện kim  Luyện kim đen: Ngành luyện kim bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp,  đòi hỏi một loại hình xí nghiệp có qui mô lớn, cơ cấu hoàn  chỉnh, trên diện tích rộng lớn. 9 Your site here
  10. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3. Quy trình luyện kim Luyện kim màu: Công nghiệp luyện kim màu gồm 2 khâu:  Khai thác, làm giàu quặng  Chế biến tinh quặng thành kim loại 10 Your site here
  11. III.VAI TRÒ 1. Công nghiệp luyện kim đen  •Hầu hết các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của  ngành luyện kim đen.  •Là cơ sở phát triển công nghiệp chế tạo máy,sản xuất  công cụ lao động. •Nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng 11 Your site here
  12. III.VAI TRÒ 2. Công nghiệp luyện kim màu •Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế tạo  máy, chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện. •Phục vụ cho công nghệ hóa chất và các ngành kinh tế  quốc dân khác ( thương mại, bưu chính viễn thông,…) •Kim loại màu quý hiếm phục vụ cho công nghiệp điện  tử, năng lượng nguyên tử. 12 Your site here
  13. IV. PHÂN BỐ 1. Trên thế giới  Những nước sản xuất nhiều kim loại đen nhất là các  nước phát triển: LB Nga, Nhật, Hoa Kì, Trung Quốc,  CHLB Đức, Pháp,...   Ở những nước có trữ lượng quặng sắt hạn chế việc  sản xuất chủ yếu dựa vào quặng nhập khẩu từ các  nước đang phát triển.  Những nước sản xuất nhiều kim loại màu nhất thế  giới thường là những nước công nghiệp phát triển. ­  Các nước đang phát triển tuy có trữ lượng lớn về kim  loại màu nhưng chỉ là nơi cung cấp quặng như: Brazin,  Jamaica… 13 Your site here
  14. IV. PHÂN BỐ  2. Trong nước Về kim loại đen  Lớn nhất là mỏ sắt Thạch Khê (554 triệu tấn, tính đến độ  sâu 750 m), hàm lượng sắt TB 60%. Các mỏ sắt ở Bắc Hà, Nga Mi (ở Tây Bắc) và Tòng Bá  (Hà Giang), trữ lượng 120­140 triệu tấn. Các mỏ ở Thái Nguyên (Trại Cau, Linh Nham, Cù Vân),  trữ lượng hạn chế (20­50 triệu tấn) đã khai thác từ 1962.  Các mỏ mangan ở Cao Bằng (1,5 triệu tấn) và Chiêm Hoá  (Tuyên Quang) cùng với mỏ Núi Thành (Nghệ An) trữ  lượng rất nhỏ.  Crôm ở Cổ Định­Thanh Hoá là mỏ duy nhất có ở nước ta,  trữ lượng 20,8 triệu tấn, quặng ở dạng sa khoáng trong lớp  bồi tích ở chân núi Nưa, dễ khai thác. Your site here
  15. IV. PHÂN BỐ  2. Trong nước Về kim loại màu •Bôxít tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và nhiều nhất ở Tây Nguyên.  Bắc Bộ có ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn trên vùng núi đá  vôi dưới dạng trầm tích, khai thác khó khăn, trữ lượng 50 triệu  tấn.  •Ở Tây Nguyên, trữ lượng khá lớn khoảng vài tỉ tấn (Lâm Đồng,  Đắc Nông), hàm lượng nhôm từ 38 ­ 45%.Thiếc­Vonfram ở Tĩnh  Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ  An) và Nam Trung Bộ, trữ lượng khoảng 16 vạn tấn. Đồng­Ni  ken ở Bản Sang, Bản Phúc (Sơn La), lớn nhất là mỏ Sinh Quyền  (Lào Cai)  60­70 vạn tấn. Kẽm­Chì ở Chợ Điền, Chợ Đồn (Bắc  Cạn). Vàng Bồng Miêu (Quảng Nam). 15 Your site here
  16. V. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CN LUYỆN KIM TỚI MÔI  TRƯỜNG  Công nghiệp khai thác khoáng sản và luyện kim, gia công kim  loại là những ngành công nghiệp có tỷ trọng tăng trưởng kinh tế  cao. Tuy nhiên, ngành công nghiệp này luôn phát sinh nguồn  nước thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái khá trầm trọng. 16 Your site here
  17. V. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CN LUYỆN KIM TỚI MÔI  TRƯỜNG  Công đoạn sản xuất   Chất ô nhiễm   Tác động môi  trường   Xử lý nguyên liệu  Bụi   Kết tủa bụi cục bộ  Tạo khối kết/viên  Bụi (TSP, PM10),  Ô nhiễm không khí  CO, CO2, SO2,  và đất, sinh ra ozôn  NOx, VOCs,  mặt đất, mưa axit.  methane, Cl/HF,  chất phóng xạ,   Luyện cốc  Bụi (TSP, PM10),  Ô nhiễm không khí  PAHs, benzen,  và đất, sinh ra ozôn  NOx, VOCs,  mặt đất, mưa axit,  methane, kim loại  nóng lên toàn cầu  nặng, HCl/HF, chất  phóng xạ  Lưu kho, xử lý phế  Dầu, kim loại nặng   Nhiễm bẩn đất và  liệu sắt  nước, tiếng ồn  Lò cao  Bụi (TSP, PM10),  Ô nhiễm không khí  H2S, CO, CO2,  và nước mặt, mưa  SO2, NOx, bụi  axit, sinh ra ozôn  phóng xạ, xianua,  mặt đất  chất thải rắn...   Lò ôxy  Bụi (TSP, PM10),  Ô nhiễm không khí  kim loại (Zn), CO,  và nước mặt, sinh  VOCs, HCl/HF…  ra ozôn  Lò hồ quang   Bụi (TSP, PM10),  Ô nhiễm khí, nước,  17 kim loại (Zn, Pb,  Your site here
  18. V. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CN LUYỆN KIM TỚI MÔI  TRƯỜNG   Vì vậy, nước thải trong những ngành công nghiệp  trên cần phải được nghiên cứu kỹ về nguồn gốc, đặc  tính để từ đó áp dụng các phương pháp, công nghệ  xử lý phù hợp nhằm xử lý triệt để nguồn nước thải  trước khi xả ra nguồn tiếp nhận 18 Your site here
  19. V. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LUYỆN  KIM   Nước thải của ngành công nghiệp khai khoáng,  luyện kim có chứa các kim loại nặng như crom, chì,  đồng, sắt, nhôm, niken, kẽm,… các kim loại này có  trong nước sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến sức  khoẻ con người như gây ra các bệnh viêm loét da, dạ  dày, đường hô hấp, gây ung thu máu… ngoài ra các  kim loại nặng có khả năng tích tụ trong các động vật  sống trong nước như cá, ốc, tôm, cua,… gián tiếp gây  tác động đến sức khoẻ con người.  19 Your site here
  20. V. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LUYỆN  KIM   Các giai đoạn xử lý nước thải công nghiệp  luyện  kim Giai đoạn 1: Xử lý sơ cấp Giai đoạn 2: Giai đoạn xử lý sinh học trong điều  kiện kỵ khí Giai đoạn 3: Phương pháp phân hủy bằng OZONE Giai đoạn 4: Tuyển nối thứ cấp và lắng cặn thứ cấp Giai đoạn 5: Quá trình xử lý tái tạo bùn thải 20 Your site here
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2