YOMEDIA
ADSENSE
Bài thuyết trình Đầu dò Langmuir
79
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài thuyết trình Đầu dò Langmuir giới thiệu tới các bạn những nội dung về các phương pháp chẩn đoán plasma, phương pháp đầu dò điện Langmuir, công trình của Druyvestein, sử dụng định luật đồng dạng,... Với các bạn chuyên ngành Vật lý thì đây là tài liệu hữu ích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Đầu dò Langmuir
- SVTH: Nguyễn Vũ Ty Thầy Hướng Dẫn: PGS.TS LÊ VĂN HiẾU Tháng 7 năm 2010
- Có nhiều phương pháp được sử dụng để chẩn đoán plasma như : (1) Phương pháp quang phổ (dùng phổ kế). (2)Phương pháp dùng đầu dò điện . (3)Phương pháp dùng sóng viba. * Trong các phương pháp trên thì phương pháp sử dụng đầu dò điện được đánh giá cao nhất do có hệ đo đơn giản .
- Phương pháp này được phát minh vào đầu thế kỷ XX bởi Mott-Smith và Langmuir .
- LÝ THUYẾT CỦA DRUYVESTEIN. SỬ DỤNG ĐỊNH LuẬT ĐỒNG DẠNG Mục tiêu cuối cùng là thành lập các công thức xác định các đặc trưng của plasma
- Hàm phân bố điện tử theo năng lượng tỉ lệ với đạo hàm cấp hai của đòng đầu dò . 2 d ie f (eV ) A V 2 dV Trong đó : + V=Vp: là điện thế đầu dò plasma, tính bằng Volt (V). +f(eV) : là năng lượng điện tử, tính bằng electron-volt (eV). +ie : là dòng điện tử đến đầu dò.
- Có nhiều cách để tìm đạo hàm bậc hai của dòng đầu dò. Phổ biến nhất hiện nay là sử dụng dòng điện xoay chiều với biên độ nhỏ
- A1 Anod R3 V + R1 R2 Nguồn đầu dò + - Nguồn cao thế - A2 Nguồn xoay chiều tạo thế vi phân cho đầu dò catod Mạch điện dùng để xác định đạo hàm bậc 2 của dòng đầu dò
- Giả sử điện thế xoay chiều ∆V có dạng : ∆V= acos(ωt) Với a, ω là biên độ và tần số của điện thế xoay chiều. Dòng đầu dò được khai triển Taylor theo các mức ∆V như sau : 1 '' ie (V V ) ie (V ) i (V )V ie (V )(V ) ..... 2 ' e 2! a 2 '' a 4 ' ''' a 3 ................. ie (V ) ie (V ) ie (V ) .... [aie' (V ) ie''' (V ) cos2 t ...]cost 4 64 8 a 2 '' a 4 '' '' [ ie (V ) sin t ie (V )(2 sin 2 t sin 4 t ) ....]sin t .... 4 48 Đạo hàm bậc 2 dòng đầu dò có mặt trong thành phần không đổi và cả trong thành phần điều hòa của chuỗi
- Nếu bỏ qua thành phần điều hòa, ta có: a 2 '' a 4 '''' ie (V V ) ie (V ) ie (V ) ie (V ) ..... 4 64 Suy ra : 2 a '' ie ie (V V ) ie (V ) ie (V ) 4 4i ie'' (V ) 2 e a Trong đó a là giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều dùng để biến điệu dòng đầu dò.
- Để tính nồng độ điện tử ne, ta áp dụng công thức : 2 2m ieo V ie'' dV ne 0 e e S e dV '' Vi 0 Trong đó : ieo cường độ dòng điện bão hòa (Vp=Vsp) S: diện tích bề mặt đầu dò hình trụ nếu ieo được tính bằng mA , S được tính bằng mm2 khi đó ta có : i V ie'' dV ne 4,2.1010 eo 0 S e dV '' Vi 0 d
- Khi điện thế đầu dò bằng điện thế không gian của plasma thì dòng đầu dò là dòng điện tử bão hòa ieo: 1 ieo ne e vS 4 trong đó vận tốc trung bình của điện tử được xác định bởi công thức: 2 m0 f ( ) d v f ( )d 0
- Theo công thức Druyvestein thì : d 2ie f (eV ) A V dV 2 Thay vào phương trình dòng đầu dò bão hòa ieo ta tìm được ne: 2 2m ieo V ie'' dV ne 0 e e S e dV '' Vi 0
- Năng lượng trung bình của điện tử được xác định từ công thức : 3 / 2 '' V ie dV 0 ie dV 1 / 2 '' V 0 Các tích phân được tính từ diện tích hình phẳng của các đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các hàm số V1/2i’’e; Vi’’e và V3/2i’’e theo thế đầu dò V
- Cường độ điện trường ngang trong ống phóng điện được xác định bởi công thức : U 12 E d U12 : hiệu điện thế giữa hai đầu dò điện đặt trên trục của ống phóng điện, cách nhau một khoảng d
- A Anod R3 R2 + R1 Nguồn đầu dò + - Nguồn cao thế V - catod
- 2 2m ieo V ie'' dV Nồng độ điện tử ne 0 e e S e dV '' Vi 0 V 3 / 2 '' i dV e Năng lượng trung bình điện tử 0 ie dV 1 / 2 '' V 0 U 12 Cường độ điện trường ngang E d
- Các giả thuyết cơ bản : + Nguyên tử khí hiếm tham gia vào quá trình dịch chuyển trong plasma, không tham gia vào quá trình mất mát năng lượng của điện tử. + Nguyên tử Hg đóng vai trò chính trong quá trình kích thích và ion hóa. + Hàm phân bố điện tử theo vận tốc gần với dạng đối xứng cầu f0(v). + tần số thay đổi điều kiện phóng điện rất nhỏ so với tần số va chạm đàn hồi của các điện tử với các nguyên tử khí hiếm va
- Hai giả thuyết đầu phân chia vai trò của Hg và khí hiếm. Giả thuyết thứ 3 xét đến hai thành phần tách biệt chức năng của hàm phân bố điện tử theo vận tốc dưới dạng Lơgrăngđơ: v f (v, t ) f 0(v, t ) f1 (v, t ) v Giả thuyết thứ tư: e E f 0 v f1 ( v , t ) v f0 Mv a v va
- Phương trình động học: f 0 v e 2 vf1 [ v f1 ] t 3 3mv v 2 1 2 f 0 v v e A1 (v,t) vA2f 0 S ( f 0 ) T ( f 0 ) v v 2 v Với : S(f0) toán tử va chạm không đàn hồi. T(f0) toán tử diễn tả sự ion hóa và sự tái hợp. Thành phần đầu tiên vế phải diễn tả sự tương tác điện tử
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn