intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Hóa hữu cơ: Axit cacboxylic

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:124

513
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Hóa hữu cơ: Axit cacboxylic bao gồm những nội dung về tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit cacboxylic; một số hình ảnh ví dụ minh họa axit cacboxylic điển hình; cách điều chế một số chất hưu cơ; phương trình điều chế một số hợp chất hữu cơ. Tài liệu dùng cho các bạn chuyên ngành Hóa học và những ngành có liên quan.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Hóa hữu cơ: Axit cacboxylic

  1. Chào mừng cô giáo và các  bạn đến với chuyên đề  thảo luận hóa hữu cơ  Nhóm 2 Lớp PT2Đ12
  2. Học Phần Hóa Hữu Cơ Chuyên Đề Thảo Luận  Axit cacboxylic GVHD: TS. Hoàng Thị Kim Vân
  3. AXIT CACBOXYLIC
  4. Nhận xét đặc điểm  chung về cấu tạo của  các chất sau đây? H– COOH (1)  CH2=CH  – COOH (4) C6H5COOH (2) HOOC – COOH (5) CH3COOH (3) HC ≡  C – COOH (6) HOOC – CH – COOH (7) 2  PL
  5. I. Định nghĩa Axit cacboxylic 1. Axit cacboxylic:       Là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm  cacboxyl (­COOH) liên kết trực tiếp với nguyên  tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.  •  Công thức tổng quát là R­C(=O)­OH, hay R­ COOH   • Trong đó R­ là gốchydrocarbon no hoặc không  no
  6. MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC Axit  Axit no,  không no,  Axit thơm,  đơn chức,  Axit đa chức đơn chức,  đơn chức: mạch hở  mạch hở CH3COOH CH2=CH­COOH C6H5­COOH HOOC­COOH (axit axetic) (Axit acrylic) (Axit benzoic) (Axit oxalic) Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là : Thiết lập công thức chung CnH2n+1COOH  (n ≥ 0 ) hoặc CnH2nO2  ( n ≥ 1 ) của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, VD : HCOOH , CH3COOH … mạch hở
  7. 2. PHÂN LOẠI Theo gốc hiđrocacbon Theo số nhóm -COOH Đ/điểm phân tử Loại axit Ví dụ *1 nhóm -COOH Axit đơn chức HCOOH, Gốc hiđrocacbon Axit no, mạch hở CH3COOH là H hoặc no Gốc hiđrocacbon CH2=CH-COOH, Axit không no không no CH ≡ C – COOH Gốc hiđrocacbon Axit thơm C6H5COOH là vòng thơm * Từ 2 nhóm HOOC – COOH, – COOH trở lên Axit đa chức HOOCCH2COOH
  8. TTQ axit no  đ ơn c h ức  m ạc h h ở  H2n+1COOH (n≥0)  hay Cn H2n O2  (n ≥1) •Chó  ý: Ng o µi ra c ßn mé t s è  c ¸c h ph©n lo ¹i kh¸c  nh­ : + Axit t¹p c hø c :  Lµ axit c abo xylic  ng o µi c hø a nhãm c ac bo xyl c ßn c hø a c ¸c   nhãm c hø c  kh¸c VD: CH3 CH­(OH)­COOH  + Axit bÐo : Lµ c ¸c  axit c ac bo xylic  m¹c h c ac bo n dµi, kh«ng   nh¸nh: VD: C17H35 COOH  (axit s te aric );          C17 H33 COOH (axit o le ic );          C15 H31 COOH (axit panmitic )
  9. 3. Danh pháp: a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng. b. Tên thay thế: Tên axit =Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic” CH CH33––CH CH2-2- CH 5 CH -- CH 4 CH2--CH 3 CH-2 -CH 2 CH –1COOH –COOH 2 2 6 CH – CH CH – CH33 CHCH 3 3 7 CH CH33 Axit­5­etyl­2,6 đi metyl  heptanoic Lưu ý:   ­  Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất                  và có nhiều nhánh nhất.                  ­   Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH                  ­  Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên                 hidrocacbon mạch chính + “oic”
  10. ∏,ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ∂- ∂+ O Nhóm Cacbonyl Nhóm Cacbo R-C ∂+ O .. H                    xyl Nhóm Hiđroxyl  Liên kết ­O­H của axit phân cực hơn của ancol.  Liên kết ­C­OH của axit phân cực hơn của ancol và phenol.  Phản ứng thế H trong nhóm OH và thế nhóm OH  Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.
  11. III. Hoạt tính sinh học • Spirin Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) - Là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid - Có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm - Có tác dụng chống kết tập tiểu cầu
  12. - dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim - Sự tổng hợp aspirin được xếp vào dạng phản ứng ester hóa, ở đó nhóm alcohol từ salicylic acid phản ứng với acid derivative (acetic anhydride) để tạo nên một este. - Aspirin trong công nghiệp dược được tổng hợp với một quy trình gồm 2 công đoạn. Theo 1 quy trình được gọi là phản ứng Kolbe-Schmitt.
  13. • Salicylic acid được acetyl hóa bằng acetic anhydride để cho aspirin và acetic acid như một sản phẩm phụ.
  14. • Sự tổng hợp đầu tiên aspirin từ salicylic acid liên quan đến acetyl hóa bằng acetyl chloride. Sản phẩm phụ từ quá trình này là acid hydrochloric, là một chất có hại cho môi trường. Như mô tả ở trên, sau này người ta đã tìm thấy acetic anhydride là chất để acetyl hóa tốt hơn, với sản phẩm phụ sinh ra là acid acetic không có các đặc tính có hại như acid hydrochloric và còn có thể được tái sử dụng.
  15. • Phương pháp này cũng được tiến hành trong các phòng thí nghiệm thực tập của sinh viên
  16. Tác dụng của Aspirin 1. Tác dụng giảm đau •Đặc điểm: - Thuốc tác dụng lên các cơn đau nông nhẹ, khu trú hoặc lan tỏa như đau đầu, đau cơ, đau răng, đau khớp. Đặc biệt có tác dụng tốt đối với đau do viêm. Không có tác dụng lên các đau nội tạng như morphine. -Không gây ngủ, không gây khoái cảm, không gây nghiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2