intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Khoáng vi lượng

Chia sẻ: Cẩm Nguyên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình: Khoáng vi lượng" giới thiệu đến người xem các khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể như iot, kẽm, sắt,... Bên cạnh đó còn trình bày những ảnh hưởng khi cơ thể thừa những khoáng vi lượng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Khoáng vi lượng

  1. CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 13
  2. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: HÓA THỰC PHẨM Đề tài: KHOÁNG VI LƯỢNG GVHD: Nguyễn Thủy Hà Nhóm 13
  3. Danh sách thành viên trong nhóm • Nguyễn Lê Thảo Ngân 2005140325 • Nguyễn Thị Kiều Nga 2005140320 • Nguyễn Cẩm Tiên 2005140611 • Nguyễn Thị Cẩm Nguyên2005140359
  4. KHOÁNG VI LƯỢNG • Là những nguyên tố sinh học có mặt trong tế bào, cơ thể động vật, thực vật với hàm lượng nhỏ hơn 5g, mức độ cần thiết trong các bữa ăn nhỏ hơn 100mg/ngày
  5. CHỨC NĂNG CỦA KHOÁNG VI LƯỢNG • Thành phần quan trọng của tế bào và cơ thể sống, thành phần của các loại enzym, protein. • Tác nhân trao đổi chất trong các phản ứng oxy hóa khử sinh học và chuỗi hô hấp với vai trò vận chuyển điện tử. • Phụ gia thực phẩm( Cu,Fe,F,I,Zn,...), tạo màu mùi vị
  6. MỘT SỐ LOẠI KHOÁNG VI LƯỢNG CƠ BẢN Sắt Iot Đồng Flo Fe I Cu F
  7. SẮT (Fe) Sắt có vai trò cần thiết đối với cơ thể người, là yếu tố vi lượng cổ xưa nhất được nghiên cứu, tuy cơ thể cần 1 lượng rất nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng cho sự sống
  8. SẮT (Fe) Chức năng: + Tham gia vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan, vận chuyển điện tích, tạo nên tế bào hồng cầu. + Tham gia vào cấu tạo trong nhiều loại protein quan trọng như hemoglobin, mioglobin và được dự trữ trong gan. + Tham gia cấu tạo nên một số loại enzym quan trọng cho cơ thể.
  9. Chất sắt có nhiều trong gan, tiết, tim, các loại thịt màu đỏ Chất sắt còn có trong một số loại thức ăn khó hấp thu hơn như: tôm, cua, sò, hến, các loại đậu, mộc nhĩ, ...
  10. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG KHÔNG TỐT CỦA SẮT (Fe) • Thừa Fe: gây ra một số bệnh nguy hiểm như: nguy cơ ung thư gan, bệnh tim mạch, tiểu đường, viêm khớp, ... • Thiếu Fe: – Giảm hồng cầu và khả năng chịu đựng của cơ thể, bệnh thiếu máu. – Gây nên một số triệu chứng: vô cảm, ngủ gật, thần kinh bất ổn và giảm khả năn tập trung.
  11. Iot (I) • Là một vi chất có mặt trong cơ thể với một lượng rất nhỏ, khoảng 0,00004% (15-23mg) trong đó có 75% tập trung ở tuyến giáp • Nhu cầu hằng ngày của người vào khoảng 150µg và để phòng tránh bứu cổ là khoảng 80µg • Là 1 nguyên vi lượng mà cơ thể cần với lượng rất nhỏ nhưng lại rất quan trọng
  12. NGUỒN CUNG CẤP IOT CHO CƠ THỂ
  13. CHỨC NĂNG CỦA IOT(I) • Tạo liên kết với một loại glycoprotein là thyroglobulin (TG) tại gốc tyrosine của protein, điều hòa và phát triển cơ thể. • Chuyển hóa beta-caroten thành vitamin A, tổng hợp protein, điều hòa lượng cholesterol trong máu và tham gia vào quá trình sinh sản. • Kích thích quá trình chuyển hóa tới 30%, tăng sử dụng oxy và tăng nhịp tim
  14. Lượng Iot trong một số loại thực phẩm (tính trên 100g sản phẩm) Nguồn Hàm lượng Tảo bẹ 1mg Tía tô (khô) 1800µg Rau chân vịt 164µg Rau cần 160µg Cá biển 80µg Muối biển 2µg Sơn dược 14µg Muối ăn có iot 7600µg Cải thảo 9,8µg Trứng gà 9,7µg
  15. Ảnh hưởng của việc thiếu và thừa Iot • Thừa iot làm giảm hoạt động của thuyến giáp. • Thiếu iot gây nên nhiều bệnh: bứu cổ, thiếu máu(thiếu I làm giảm khả năng hấp thụ Fe trong thành ruột)... • Thiếu iot cũng làm cho trẻ phát triển trí não không bình thường, thiểu năng, chậm lớn,...
  16. Kẽm là yếu tố vi lượng quan trọng chịu trách nhiệm trong hoạt động của gen chứa thông tin. Kẽm có trong tất cả loài động vật sống, với cơ thể ta chúng tồn tại trung bình từ 2-3g, hơn một nửa kẽm nằm trong cơ thể và 1/3 nằm trong xương.
  17. Kẽm có trong thực phẩm nào đây ??
  18. CHỨC NĂNG • Cần tiết cho thị lực, giúp cơ thể chống lại bệnh tật, điều trị bệnh biếng ăn, kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm để tổng hợp tế bào mới và tăng liền sẹo,... • Bạch cầu cần có kẽm để chống lại nhiễm trùng và ung thư... • Cần thiết cho cấu tạo thành phần hoạt
  19. Ảnh hưởng của kẽm đối với cơ thể • Thiếu: móng dễ gãy có những vết trắng, trẻ em chậm phát triển, đàn ông giảm khả năng sinh sản, phụ nữ tăng biến chứng của thai ngén và nguy cơ sinh non cao, giảm khả năng đề kháng,.... • Thừa: cảm nhận có vị kim loại khi ăn, trên 150mg/ngày có thể gây ức chế miễn dịch, nồng độ kẽm cao cũng làm giảm hiệu quả của thuốc kháng sing và một số loại thuốc khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2