Bài thuyết trình "Lễ hội truyền thống ở Việt Nam" trình bày về khái niệm, phân loại, cấu trúc lễ hội, so sánh lễ hội truyền thống ở Việt Nam. Với các bạn chuyên ngành Văn hóa - Xã hội thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Lễ hội truyền thống ở Việt Nam
- Nhóm 11
Chủ đề: Lễ hội truyền
thống ở Việt Nam.
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
- •
Danh sách thành viên nhóm
•
Trương Thị Trang 587811
•
Nguyễn Thị Thanh 598930
•
Nguyễn Đức Vũ
- Phụ lục
•
I. Đặt vấn đề
•
II. Nội dung
•
1. Khái niệm
•
2. Phân loại
•
3. Cấu trúc lễ hội
•
4. So sánh
•
5. Ý nghĩa
•
III. Kết luận
- I. Đặt vấn đề
•
Lễ hội là hiện tượng lịch sử, hiện tượng
văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời và
có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội.
Những năm gần đây, trong bối cảnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế
của nước ta, văn hóa truyền thống nói
chung, trong đó có lễ hội truyền thống đã
được phục hồi và phát huy, làm phong
phú hơn đời sống văn hóa của Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,
- II. NỘI DUNG
•
1. Khái niệm
•
Lễ hội là sự kiện văn hóa được tổ chức
mang tính cộng đồng. "Lễ" là hệ thống
những hành vi, động tác nhằm biểu hiện
sự tôn kính của con người với thần linh,
phản ánh những ước mơ chính đáng của
con người trước cuộc sống mà bản thân
họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là
sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật
của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc
- 2. Phân loại lễ hội
•
+ Hội lễ nông nghiệp: là loại hội mô tả
nhưng lễ nghi liên quan đến chu trình sản
xuất nông nghiệp hoặc biểu dương các
sản vật làm từ nông nghiệp như hội tịch
điền, trò rước lúa, lễ hội trình nghề
•
+ Hội lễ phồn thực giao duyên: là lễ hội
gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực
cầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của con
người và vạn vật, chẳng hạn như : Việc
rước thờ các hình ảnh sinh thực khí, chơi
- •
Lễ hội Tịch điền ở •
Lễ hội đánh đu
Đọi sơn
- + Lễ hội văn nghệ: là các hội thi hát các làn
điệu dân ca, như hội Lim ở Bắc Ninh
•
.
- Lễ hội thi tài: là các hội thi thể hiện tàinăng
như thi nấu cơm, thi bắn nỏ, thi kéo co, bơi
chải...
- Hội lịch sử: là hội có các trò diễn nhắc lại công ơn của các
vị Thành hoàng là những người có công với nước, diễn tả
các trận đánh lịch sử như Hội Gióng..
- 3. CẤU TRÚC LỄ HỘI
- Phần lễ: là phần chính thức
Phần
LỄ hội: là phân phát sinh
HỘI
Hoạt động tế lễ Sinh hoạt văn hóa, giải trí,
nghệ thuật, dân gian, tín
ngưỡng..
- Tự hào: tôn thờ, đề cao Thăm thú, vui chơi nơi đông
ngừoi
- sợ hãi: tôn, cúng tế né tránh Mang tính vui vẻ
- tế lễ thần linh để cầu phúc. Ăn uống sau những ngày làm
việc vất vả trong 1 năm
- mang tư tưởng giáo dục
- sự tu dưỡng và rèn luyện
- Quy tắc phần lễ
Quy tắc rất nghiêm ngặt
•
Vd: Hội Gióng
•
Kết thúc 'trận đánh' ở Soi Bia, đại quân
Thánh Gióng đã đập tan giặc, bắt sống
hàng binh. Trở về Ðại bản doanh (Ðền
Thượng), đoàn quân thất trận của các Nữ
Tướng đi theo Ðại quân Gióng nhưng
không được bước vào trong Ðền. Chỉ
người đóng vai Thiên Vương (Thánh
- Gía trị lễ hội
•
Giá trị hướng về cội nguồn:
Tất cả mọi lễ hội cổ truyền đều hướng về nguồn.
Đó là nguồn cội tự nhiên mà con người vốn từ đó
sinh ra và nay vẫn là một bộ phận hữu cơ; nguồn
cội cộng đồng như dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ
tiên, nguồn cội văn hoá
- Giá trị cân bằng đời sống tâm
linh
Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh
thần, tư tưởng còn hiện hữu đời sống tâm
linh. Đó là đời sống của con người hướng
về cái cao cả thiêng liêng - chân thiện mỹ -
cái mà con người ngưỡng mộ, ước vọng,
tôn thờ, trong đó có niềm tin tôn giáo tín
ngưỡng
- Giá trị sáng tạo và hưởng thụ
văn hóa:
•
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng -
văn hoá cộng đồng của nhân dân ở nông thôn
cũng như ở đô thị. Trong các lễ hội đó, nhân dân
tự đứng ra tổ chức, chi phí, sáng tạo và tái hiện
các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và hưởng thụ
các giá trị văn hoá và tâm linh, do vậy, lễ hội bao
giờ cũng thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân
bản sâu sắc.
- Ý nghĩa của lễ hội đối với đời
sống
-
Là dịp con người được trở về cội nguồn
của dân tộc, mang ý nghĩa thiêng liêng
trong tâm trí mỗi người.
-
Thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã,
địa phương rộng hơn là quốc gia dân tộc.
Họ thờ chung một vị thần, có chung một
mục tiêu đoàn kết để vượt qua khó khăn
- •
Lễ hội là dịp con người được giải tỏa, giãi
bày phiền muộn lo âu với thần linh và
mong được giúp đỡ chở che để hướng tới
cuộc sống tốt đẹp hơn.
•
Là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những
giá trị vật chất và tinh thần, là hình thức
giáo dục các thế hệ sau giữ gìn và phát
huy truyền thống quý báu.
- So sánh
Xưa Nay
Chú trong vào phần lễ Chú trọng vào phần
hội nhiều hơn
Lễ hội xưa có nhiều Nhiều quy tắc đã đơn
quy tắc giản hóa
Tổ chức trong quy mô Quy mô được mở
làng xã rộng ra
Không mang nặng Dần thương mại hóa
yếu tố thương mại
- III. Kết luận
•
Lễ hội là loại hình văn hóa không thể thiếu
trong đời sống tâm linh của con người. Có
những lễ hội mang tính vui chơi giải trí và
những lễ hội mang tính truyền thống lâu
đời nhưng chúng đều có ý nghĩa nhất định
đối với con người. Cần bảo vệ và phát huy
những lễ hội truyền thống tốt đẹp và bài
trừ những nghi lễ cổ hủ mang lại đời sống
tâm linh tốt đẹp hơn