intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Max Weber (1864 – 1920)

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

820
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Max Weber (1864 – 1920) giới thiệu về nhà xã hội học Max Weber với các quan điểm xã hội học và đóng góp của ông. Kết cấu bài thuyết trình gồm có: Tiểu sử về Max Weber, bối cảnh lịch sử, các lý thuyết cơ bản và tổng kết - đánh giá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Max Weber (1864 – 1920)

  1. Nhóm: 2 Thứ tự thuyết trình: 8 MAX WEBER (1864 – 1920)
  2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. TIỂU SỬ VỀ II. BỐI CẢNH MAX WEBER LỊCH SỬ III. CÁC LÝ IV. TỔNG KẾT THUYẾT CƠ BẢN
  3. I. TIỂU SỬ VỀ MAX WEBER Nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học bách khoa toàn thư. 1. Thời niên thiếu: - Sinh ra trong gia đình đạo Tin Lành (miền Đông Nam nước Đức). - Cha là một luật sư và chính khách có tiếng. - Mẹ có ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp. (1864 – 1920)
  4. Cậu bé Max và em trai Alfred, người sau này cũng trở thành một nhà kinh tế học và xã hội học, đã sớm trải nghiệm môi trường tri thức từ nhỏ.
  5. -1876: Các tiểu luận lịch sử tựa đề “Về lịch sử Đức, với những tham chiếu về vị trí của hoàng đế và giáo hoàng“ , và “Đế chế La Mã, giai đoạn từ Constantine đến sự di trú của các dân tộc” . - Ở tuổi 14, Weber viết những bức thư đầy dẫy các trích dẫn từ Homer, Virgil, Cicero, và Livy; cậu cũng đã thâu đạt kiến thức đáng kể về Goethe, Spinoza, Kant, và Schopenhauer trước khi vào đại học. Max Weber năm 1878
  6. 2. Quá trình học tập và sự nghiệp : - Tốt nghiệp đại học và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ luật về đề tài “Lịch sử các hãng thương mại trong thời trung cổ” tại trường Đại học Tổng hợp Berlin. - 1892 : Giảng dạy môn Luật trong trường ĐH Tổng hợp Berlin. - 1894 : Bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế học chính trị tại trường ĐH Tổng hợp Freiburg. (1894)
  7. - 1897 : Giáo sư kinh tế học tại trường ĐH Tổng hợp Heideburg. - Năm 39 tuổi : Weber mới trở lại với các hoạt động khoa học. Những tác phẩm chính của ông viết lúc này chủ yếu bàn về các vấn đề phương pháp luận khoa học xã hội. + “Tính khách quan trong khoa học xã hội và chính sách công cộng” (1903). - 1904 : Weber du lịch sang Mỹ, khi trở về ông cho xuất bản cuốn sách được coi là “ kinh thánh” của xã hội học: Đạo đức Tin Lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản.
  8. - 1909 : Weber đảm nhận nhiệm vụ chủ bút nhà xuất bản xã hội học. Ông bắt đầu viết công trình lý luận và lịch sử đồ sộ, cuốn “Kinh tế và xã hội”. - Các bạn bè, trong đó có George Simmel, thường hay lui tới gặp gỡ nhau tại nhà của Weber để đàm đạo về những vấn đề thời sự và học thuật. George Simmel (1858 – 1918)
  9. Các cuộc gặp gỡ tại nhà Weber đã làm cho ông trở thành “huyền thoại của Heidelberg” ngay từ khi ông còn sống.
  10. Weber tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tôn giáo, nguồn gốc của thành thị và các phương pháp luận khoa học xã hội và viết một loạt tác phẩm có giá trị. Trong số đó quan trọng nhất là những cuốn: - Xã hội học về tôn giáo (1912) - Tôn giáo Trung Quốc (1913) - Tôn giáo Ấn Độ (1916)
  11. 3. Hôn nhân : Năm 1893, Weber kết hôn với cô em họ xa, Marianne Schnitger; sau này Marianne cũng là người đấu tranh cho nữ quyền và có sách xuất bản. Sau khi Weber từ trần, bà làm việc tích cực tuyển chọn các bài viết của ông để xuất bản.
  12. 4. Một số hoạt động khác: - Trong Thế chiến thứ nhất, có một thời gian Weber trở thành giám đốc bệnh viện quân đội tại Heidelberg. - Là cố vấn cho Ủy ban biên soạn Hiến pháp Weimar và là người ủng hộ thêm Điều 48 vào hiến pháp, cho phép Adolf Hitler gây dựng quyền lực điều hành bằng pháp lệnh, từ đó cho phép chính phủ đàn áp phe đối lập và duy Max Weber năm 1917 trì quyền lực chuyên chế
  13. II. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ TRIẾT HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX : - Những thành tựu về khoa học và kỹ thuật đã tạo nên vai trò độc tôn của phương pháp luận khoa học tự nhiên. - Uy tín và vai trò của các khoa học khác như triết học và lịch sử học đang trên đà sa sút.
  14. KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI TỰ NHIÊN
  15. Cuộc tranh luận về phương pháp luận của Khoa học Xã hội ở Đức cuối thế kỷ XIX ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU Methodenstreit PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  16. III. CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Quan niệm về phương pháp khoa học 2. Đóng góp trong Xã hội học: 3 . Lý thuyết hành động XH và tổ chức XH 4. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản 5. Lý thuyết phân tầng xã hội
  17. 1. Quan niệm về phương pháp khoa học Yếu tố Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội Đối tượng Các sự kiện vật lí của Hoạt động XH của con NC giới tự nhiên người Hiểu biết về giới tự nhiên - thế giới bên Hiểu biết về XH, tức là thế Tri thức ngoài cá nhân. Có thể giới “ chủ quan” do con Khoa học giải thích bằng các quy người tạo ra và gán cho sự luật khách quan, chính vật khách quan. xác. Chỉ cần quan sát các sự Cần phải vượt ra ngoài Phương kiện của giới tự nhiên phạm vi quan sát để đi sâu pháp NC và tường thuật lại kết lí giải động cơ, quan niệm quả quan sát là đủ và thái độ của các cá nhân
  18. TRUNG LẬP FREE - VALUE TỰ DO VẤN ĐỀ 2 Tiến hành NC đặc trưng VẤN ĐỀ 1 bởi sự lựa chọn và sử dụng Lựa chọn câu hỏi, phương pháp luận NC chủ đề và lĩnh vực thích hợp nhằm mục tiêu nghiên cứu. Loại vấn đề đã xác định. Loại vấn đề này chủ yếu liên quan thứ hai này liên quan tới mục tiêu của đến thủ tục, quy tắc, thao nghiên cứu. tác và các phương pháp cụ thể của quá trình NC.
  19. Khoa học, trung lập, khách quan và” tự do” không bị ràng buộc bởi hệ thống chuẩn mực giá trị trong quá trình nghiên cứu, tức là trong việc giải quyết vấn đề thứ hai. KHOA HỌC XÃ HỘI Có thể rất “ phi khoa học” và rất chủ quan trong việc giải quyết vấn đề thứ nhất. Trên thực tế, nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc lựa chọn đề tài, chủ đề, lĩnh vực nghiên cứu.
  20. Một khi đã xác định được đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu thì cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn, thủ tục phân tích khoa học để thực hiện quá trình nghiên cứu một cách hệ thống, nghiêm túc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2