intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Một khuôn khổ có tính thực hành cho việc tích hợp công nghệ vào giáo dục toán

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc sử dụng khoa học công nghệ trong giáo dục được xem là một phương tiện để sản xuất ra một lực lượng lao động tri thức được đào tạo nhiều hơn nữa. Xuất phát từ thực tế đó mà "Bài thuyết trình: Một khuôn khổ có tính thực hành cho việc tích hợp công nghệ vào giáo dục toán" đã được thực hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Một khuôn khổ có tính thực hành cho việc tích hợp công nghệ vào giáo dục toán

  1. MÔT KHUÔN KH ̣ Ổ CÓ TÍNH THỰC  HÀ NH CHO VIÊC TI ̣ ́ CH HỢP  CÔNG NGHÊ VA ̣ ̀ O GIÁ O DUC   ̣ TOÁ N Cheah Ui Hock ̉ ức Giáo duc ca Tô ch ̣ ̣ ưởng Đông Nam  ́c bô tr Á ̣ ̣ Trung tâm về giáo duc khoa hoc va ̀ toán  ̉ cua khu v ực , Penang, Malaysia. Nhóm trình bày: Nhóm 3 Giang viên: TS Nguyê ̉ ̃ n Đăng Minh Phú c
  2. TÓ M TẮ T Trong thời đai toa ̣ ̀n cầu hóa, ngày càng  nhiều quốc gia đang hướng tới tích hợp khoa hoc  ̣ ̣ công nghê vào gia ̣ ́o duc.  Dựa vào nền tang na ̉ ̀y, các nhà giáo duc ̣ ̉ ́ch lý luân day hoc toa cũng đang cân nhắc cai ca ̣ ̣ ̣ ́n,  ̣ nhấn manh nh ư: Tư duy toán hoc, suy lu ̣ ận, thông  tin và kết nối.  
  3. LỜ I GIỚ I THIÊU ̣ Trong thời đai toa ̣ ̀n cầu hóa như hiện nay, sự  ̉ ̉ ̣ bùng nô cua khoa hoc công nghê ta ̣ ́c đông đê ̣ ́n thế  giới ở nhiều cách hơn những gì người ta có thê ̉ tưởng tượng. ̣ Hiên nay, nga ̣ ̀nh giáo duc cũng b ị ảnh hưởng  bởi khoa hoc công nghê. H ̣ ̣ ơn nữa, lao đông chân  ̣ tay phai đ ̉ ược thay thế bằng lao đông tri ̣ ́  ó c. Tư  duy sáng tao va ̣ ̉ ̀ kỹ năng giai quyê ́t vấn đề ngày  càng được yêu cầu cao hơn. ̣ ử dung khoa hoc công nghê trong gia Viêc s ̣ ̣ ̣ ́o  ̣ ược xem là môt ph duc đ ̣ ương tiên đê san xuâ ̣ ̉ ̉ ́t ra  ̣ ực lượng lao đông tri th môt l ̣ ức được đào tao  ̣ nhiều hơn nữa. 
  4. Càng ngày viêc ṣ ử dung công nghê đ ̣ ̣ ược xem  ̉ ̣ là yếu tố cần thiết trong giang day va ̣ ̀ hoc toa ́n  trong các trường. Nhiều người day toa ̣ ̉ ́ch  ́n đã tìm cách đê ti hợp công nghê thông tin va ̣ ̀o chương trình giang day  ̉ ̣ hơn môt thâp ky qua. Sau đo ̣ ̣ ̉ ́ nó đã được đưa vào  chương trình giang day cua nhiê ̉ ̣ ̉ ̀u quốc gia trên thế  giới 
  5. 1 ­ KHÁ I NIÊM HO ̣ ́ A PHƯƠNG PHÁP  GIẢNG DAY MÔN TOA ̣ ́ N TRÊN LỚ P 1. 1 ­ Môt cai ca ̣ ̉ ́ ch mớ i cua viêc day hoc toa ̉ ̣ ̣ ̣ ́ n. Vấn đề tích hợp công nghê nôi lên cu ̣ ̉ ̀ng  thời gian với các nhà sư pham đang cân  ̣ ̣ ̉ ́ch day hoc toa nhắc cho viêc cai ca ̣ ̣ ́n.  Mới đây, nhà giáo duc đa ̣ ̃ xem xét  phương pháp day hoc nh ̣ ̣ ư môt trong tâm đê  ̣ ̣ ̉ ̉ cai tiê ̣ ̣ ́n  viêc hoc toa ́n. 
  6. Trước đây,  viêc day va ̣ ̣ ̣ ̀ hoc toa ́n tâp ̣ trung chu yê ̉ ́u vào các kiến thức toán mà  thường được tìm thấy trong sách giáo khoa  ̣ hay tap chi ́.  Theo cách đó, lâp luân suy diê ̣ ̣ ̃ n giữ tầm  ̣ quan trong chi ́nh trong lớp hoc.  ̣ Nhưng  hiện  nay,  trong  ̣ tâm  cua  ̉ day ̣ toán  là  nên  chú  trong  ̣ vào:  tư  duy  toán  hoc,  ̣ lý  ̣ ự truyền đat va luân, s ̣ ̀ kết nối các mối quan  ̣ hê.  Các  phương  pháp  day  ̣ toán  được  các  nhà  giáo  duc  ̣ Đông  Nam  Á  thừa  nhân  ̣ là  ̣ quan trong.
  7. 1. 2 ­ Phương pháp nhấ n manh trong day hoc toa ̣ ̣ ̣ ́n Trong nô l ̉ ực đê giang day kha ̉ ̉ ̣ ̣ ́i niêm toa ́n,  môt va ̣ ̀i phương pháp được nôi lên.  ̉ ̣ ̣ ̣ Môt nét đăc biêt quan trong la ̣ ̣ ựa chon  ̀ viêc l ̣ ̉ ̣ cân thân nhiêm vu, ba ̣ ̣ ̀i tâp hoăc hoat đông đê tao s ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ự  tư duy toán hoc va ̣ ̀ thu hút người hoc va ̣ ̀o sự  ̉ giai thi ́ch những ý kiến mới và khái niêm  ̣ mới.  Do đó, vai trò cua ng ̉ ười day đ̣ ược giam  ̉ nhe, kiê ̣ ́n thức được xây dựng trong suốt những  ̣ lâp luân va ̣ ̀ trong quá trình trao đổi. 
  8. Nhiệm vụ, bài tập  đa dạng Mục tiêu Sự truyền đạt  bài học Môi  thông tin Tư duy toán  trường học Phân tích/  đánh giá
  9. 1. 3 ­ Vai trò của công nghệ Công nghệ được xem có vai trò quan trọng trong  việc hỗ trợ việc giảng dạy và học tập. Ví dụ như phần mềm hình học động có thể  giúp học sinh tiếp cận bài học dễ dàng hơn,  giúp các em đưa ra các phỏng đoán và thực  nghiệm, rồi kiểm tra các phỏng đoán đó. 
  10. Ví dụ cụ thể: Bài tập: “Xây dựng một tứ giác” Bạn có thể nói gì về tứ giác được hình thành bằng cách nối các trung điểm của các cạnh tứ giác ban đầu? (Bennet, 2002) Quan sát thông thường: chỉ có thể phỏng đoán là  hình mới được thành lập cũng là một tứ giác, thậm  chí là hình thoi Sử dụng phần mềm hình học động: học sinh có  các phỏng đoán xa hơn như:  “Tứ giác bên trong giống như một hình bình  hành”.  Một số học sinh có thể nghĩ rằng:  “Tứ giác bên trong có diện tích bằng nửa của tứ 
  11. Xây dựng một hình bình hành từ các trung điểm của  tứ giác ABCD
  12. Phương pháp độ dài, diện tích, chu vi để chứng  minh phỏng đoán
  13. Ví dụ : Ông lão có một trang trại nuôi dê. Ông sợ rằng chó sói  có thể gây hại hoặc ăn thịt dê của mình.Vì vậy, ông đã sử dụng toàn bộ tiền để mua hàng rào bảo vệ chúng. Tuy nhiên, do ông nghèo nên ông chỉ đủ mua 24 miếng  hàng rào,mỗi miếng có chiều dài 1m. Ông muốn xây  dựng hàng rào hình chữ nhật để bảo vệ dê của mình  và cung cấp càng nhiều không gian cho chúng. Vậy  kích thước của hàng rào nên xây dựng như thế nào?
  14. +) Theo truyền thống, bài tập này sẽ phù hợp cho  học  sinh trung học. +) Với việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền  thông, bài tập này có thể được thiết kế cho học sinh  tiểu học.  Hình 5 cho thấy làm thế nào các nhiệm vụ có thể  được  định hình bằng cách sử dụng một bảng tính để làm  cho nó phù hợp với chính học sinh tiểu học.  Bảng tính như là một viện trợ giúp học sinh dùng  lập luận toán học để tìm ra hướng giải quyết bài  toán.
  15. Để tạo điều kiện cho học sinh hiểu hơn về bài  toán, một bảng phác thảo sử dụng DGS được  thiết kế như trong hình 6. Nhấp chuột và kéo rê  trên những nhãn hiệu ở đầu trang cho học sinh  thấy rõ chiều dài, chiều rộng và diện tích của  hình chữ nhật thay đổi như thế nào.Việc sử  dụng bảng tính và DGS cho học sinh phỏng  đoán và suy luận để đi đến giải pháp.
  16. 2 ­ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ VÀO DẠY TOÁN:  Tích hợp công nghệ vào dạy toán – những  thách thức hàng đầu. Có hai vấn đề nảy sinh: +) Kết quả học tập: Có lẽ một trong những lí  do mà giáo viên còn miễn cưỡng trong việc  tích hợp công nghệ vào dạy toán là họ nhận  thức rằng nó sẽ không cải thiện được điểm  thi. Kết quả đó chỉ thể hiện phần lớn những  kỹ năng tính toán của học sinh. Do đó, chỉ có  sử dụng những kết quả đó mà suy ra tính hữu  ích và hiệu quả của việc tích hợp công  nghệ  có thể không hợp lí. 
  17. +) Trong thực tế giảng dạy trên lớp, người  giáo viên phải sử dụng phần mềm và công nghệ  cho phù hợp. Sử dụng các công nghệ trong toán học giúp  giáo viên và học sinh rút ngắn thời gian để thực  hiện các tính toán tẻ nhạt. Cùng với những hình ảnh năng động, công  nghệ có thể tạo điều kiện cho học sinh xây dựng  về các ý kiến và khái niệm toán học để họ tập  trung vào giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ trong dạy học  toán cần đảm bảo xem xét khả năng và vai trò  của giáo viên, nội dung và tầm quan trọng của  chương trình giảng dạy.
  18. KẾT LUẬN  Nhu cầu tích hợp công nghệ vào dạy học toán  bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố chính: +) sự bùng nổ của công nghệ. +)  cải cách dạy học toán theo hướng   tập trung vào sự phát triển của  phương pháp giảng  dạy.  Việc sử dụng các công nghệ có thể tạo được  nhiều thuận lợi trong quá trình dạy toán cho phép  học sinh tiếp cận bài học một cách dễ dàng đồng  thời cũng thúc đẩy tư duy toán học của các em. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2