intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM "TẢO VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO TRONG AO NUÔI TÔM HE THƯƠNG PHẨM"

Chia sẻ: Le Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

560
lượt xem
170
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tảo có vai trò rất lớn đối với NTTS, là thực vật bậc thấp ở dạng đa bào hoặc đơn bào.Là những cơ thể dạng tản không phân hóa thân, lá, rễ thực sự.Tùy theo từng loài tảo sống đơn độc hay tập đoàn hoặc qần hợp, bên cạnh những lợi ích đáng kể thì cũng không ít phần có hại nếu không quản lý tốt.Do vậy trong qúa trình nuôi ta cần có sự điều khiển, sự phát triển của tảo phù hợp....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM "TẢO VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO TRONG AO NUÔI TÔM HE THƯƠNG PHẨM"

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CÙNG TÌM KHOA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN HIỂU CÁC BẠN NHÉ ĐỀTÀI: Tảo và kĩ thuật điều khiển sự phát triển của tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm. NHÓM THỰC HIỆN:NHÓM III GVGD: THS.LỤC MINH DIỆP LỚP: 50CNT NHA TRANG_ 25/05/2010
  2. Nội dung chính: I. Tảo? II. Vai trò của tảo trong tự nhiên và nuôi trồng thuỷ sản. 1. Đối với tự nhiên. 2. Đối với nuôi trồng thuỷ sản. III. Các biện pháp quản lý tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm. 1. Ảnh hưởng của tảo. a. Mặt có lợi b. Mặt có hại. 2. Biện pháp kĩ thật cụ thể quản lý tảo. IV. Kết luận và kiến nghị. V. Tài liệu tham khảo.
  3. I. TẢO ? Tảo là thực vật bậc thấp ở dạng đa bào hoặc đơn bào.Là những cơ thể dạng tản không phân hóa thân, lá, rễ, thực sự.Tùy theo từng loài tảo sống đơn độc hay tập đoàn hoặc qần hợp (nhiều tế bào hợp với nhau thành tập đoàn, quần hợp…).Cơ thể tảo có sắc tố (đặc biệt là diệp lục) tảo dinh dưỡng tự dưỡng.
  4. II. VAI TRÒ CỦA TẢO 1. Vai trò đối với tự nhiên  Trong tự nhiên, tảo góp phần làm đa dạng, phong phú thành phần sinh vật.  Tảo giúp cân bằng hệ sinh thái trong môi trường nước, là nguồn cung cấp O2 cho sinh vật khá dồi dào, tránh tình trạng thiếu O2.  Trong quá trình quang hợp tảo đã sử dụng một lượng khổng lồ CO2 giúp làm sạch môi trường.
  5. 2. Vai trò của tảo trong nuôi trồng thủy sản  - Trong ao nuôi thủy sản tảo là cơ sở thức ăn để tạo ra sinh khối cho vật nuôi .  Tả o hạn chế sự chiếu sáng của ánh sáng mặt trời lên vật nuôi, giúp chúng giảm stress, ngăn cản sự phát triển của tảo đáy.  Trong ao nuôi, tảo là yếu tố quan trọng cung cấp hàm lượng O2 hòa tan ( chiếm 80%).
  6.  Tảo phát triển trong tầng nước ao nuôi tạo sinh cảnh thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của tôm.  H ạn chế tính độc của các khí độc sinh ra trong ao.  Tảo quang hợp làm thay đổi hàm lượng CO2 trong H20 làm biến đổi giá trị PH trong ngày.
  7. III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẢO TRONG AO NUÔI TÔM HE THƯƠNG PHẨM. 1. Ảnh hưởng của tảo. a. Mặt có lợi.  Là thức ăn tự nhiên cho nhiều loài động vật và các loài này là thức ăn tự nhiên cho tôm.Tảo là mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn tự nhiên.  Sự quang hợp của tảo đóng vai trò hết sức quan trọng để duy trì oxy hoà tan trong nước.  Trong ao nuôi tôm công nghiệp tảo đóng vai trò như “Nhà máy lọc sinh học” ,đặc trưng bởi sự hấp thụ mạnh các muối dinh dưỡng đặc biệt là muối amonia…
  8.  Tảo phù du phát triển hạn chế tảo đáy, giúp tôm tránh kẻ thù là chim, cò..  Tảo góp phần vào ổn định nhiệt độ, điều chỉnh giá trị pH…  Tảo giúp ổn định hệ sinh thái ao nuôi, tránh được sự biến động của CLN.  Là sinh vật chỉ thị mức độ ô nhiễm của thuỷ vực. (tảo lam phát triển nhiều môi trường không tốt..)
  9. coscinodicus
  10. b. Mặt có hại.  Khi nở hoa và chết tạo một lớp chất hữu cơ phân huỷ ở nền đáy gây ô nhiễm môi trưòng nước..  Trong ao nuôi tôm CN thường có sự phì dưỡng dẫn đến tảo phát triển quá mức làm NH3 tăng cao – pH cao ảnh hưởng đến sức khoẻ tôm…  Một số loài tảo có độc nếu phát triển trong ao sẽ có hại…(Dinoflagellate, Ceratium, Gymnodium…)  “Thuỷ triều đỏ” có ảnh hưởng rất lớn.  Khi tảo trong ao phát triển qúa mức, có thể dẫn đến hiện tượng quá bão hòa oxy trong nước,dẫn đến bệnh “bọt khí trong máu” ở tôm.
  11. Thủy triều đỏ
  12. Tảo hai Hình ảnh??? roi có độc Tảo lam Một số loại tảo không tốt
  13. 2. Biện pháp kĩ thuật.  Xử lý nước trước khi đưa vào ao để diệt tảo tạp và các sinh vật có hại (nấm, NSĐV…). - Dùng Chlorine nồng độ 30ppm (nồng độ này có thể thay đổi tùy thuộc vào chất lượng nước và thời gian trữ nước trong ao lắng. - Có thể diệt tạp bằng Saponin với nồng độ 10- 15ppm - Ngoài ra có thể sử dụng Formaline với nồng độ 20-30ppm hoặc Virkon với nồng độ 1- 3ppm…
  14. Ao lắng và xử lý nước
  15.  Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp cho tôm trong quá trình nuôi. - Sử dụng kết hợp nhiều loại thức ăn để hạn chế nhược điểm của từng loại thức ăn (có loại thời gian chìm lâu, có loại thời gian chìm nhanh..) - Kĩ thuật cho ăn:  Chia thời điểm cho tôm ăn ra nhiều lần trong ngày vào những khoảng thời gian thích hợp…  Lượng thức ăn cho tôm thời gian đầu dựa vào khối lượng tôm ban đầu và kinh nghiệm của kĩ sư nuôi.Và từ tháng thứ hai trở đi bắt buộc phải dựa trên kiểm tra tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm để tính toán lượng thức ăn.
  16. Cho tôm ăn
  17. Bảng : Chế độ cho ăn theo ngày tuổi tôm Ngày Lần cho ăn tuổi tôm 6h 10h 14h 18h 22h 1-3 4-10   11-16    17-45     46-     
  18. Quản lý thức ăn Việc điều chỉnh thức ăn dựa vào lượng thức ăn còn lại trong sàng ăn, dựa vào tình hình thời tiết, tình trạng sức khỏe của tôm và tình hình trạng môi trường ao nuôi. Bảng : Tỷ lệ điều chỉnh lượng thức ăn Kết quả kiểm tra sàng ăn Mức điều chỉnh Còn 0 ÷ 5% Tăng 5 ÷ 15% Còn 6 ÷ 10% Giữ nguyên Còn 11 ÷ 25% Giảm 10 ÷ 25% Còn 26 ÷ 50% Giảm 30 ÷ 50% Còn >50% Ngừng cho ăn lần tiếp theo
  19. Kiểm tra sàng ăn Kiể sàng ăn Sàng ăn
  20.  Bón phân gây màu nước và định kỳ 7-10 ngày bón Dolomite để duy trì mật độ tảo trong ao. - Sử dụng phân lân nồng độ 3-5ppm để gây màu nước hoặc có thể dùng phân hữu cơ cao cấp ( bột cá,bột đậu nành…) - Sử dụng các loại phân vô cơ với liều lượng Ngà Dolomite CaCO3 Khoán AMER EMC Phân y (Kg) (Kg) g (Kg) (L) (L) hữu cơ (Kg) 1 75 25 10 4 5 65 2 50 25 6 50 3 50 25 5 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1