intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: PPIs và phác đồ điều trị H. Pylori

Chia sẻ: Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

128
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: PPIs và phác đồ điều trị H. Pylori trình bày công dụng, tính chất của PPIs và các loại thuốc được bào chế từ PPIs kèm chỉ định sử dụng. Đây là tài liệu học tập và tham khảo bổ ích dành cho sinh viên và giảng viên ngành Y.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: PPIs và phác đồ điều trị H. Pylori

  1. PPIs & PHÁC ĐỒ DIỆT H. Pylori
  2. Viêm thực quản Viêm loét DD-TT Trào ngược DD-TQ Hội chứng Crohn
  3. Omeprazole Lansoprazole Dexlansoprazole Pantoprazole Esomeprazole Rabeprazole
  4. Không bền trong môi trường acid Hấp thu tốt lúc bụng đói (30 phút trước khi ăn) Hấp thu nhanh tại ruột non, chuyển hóa chủ yếu ở gan Gắn kết mạnh với protein
  5. t1/2 ngắn nhưng thời gian tác động # 24 giờ Không phải tất cả bơm proton bị ức chế nên 3 – 4 ngày mới có tác dụng đầy đủ Sau 3 – 4 ngày sự tiết acid mới trở lại bình thường
  6. OME ESO LAN RAB PAN 20 mg 40 mg 30 mg 20 mg 40 mg Gắn kết 95 97 97 98 96 protein (%) Sinh khả 30 – 65 64 – 89 80 – 85 52 77 dụng (%) AUC 1,11 – 4,32 – 5,01 2,12 9,93 (mol/L.h) 2,23 11,2 Tmax 0,5 – 3,5 1,7 2,0 – 5,0 1,1 – 3,1 T1/2 77 14 -23 90 71 – 80 Các thông số dược động PPIs.
  7. Trào ngược dạ dày (GERD) Loét dạ dày do H. pylori hoặc do NSAIDs Phòng tái phát xuất huyết DD Phòng viêm dạ dày do stress Trị khó tiêu do loét Hội chứng Zollinger Ellison
  8. Tiêu chảy, đau bụng Nhức đầu Giảm Vit. B12 huyết FDA: Category C Giảm liều với suy gan nặng
  9. OMEPRAZOLE (Losec, Prilosec, Zegerid, Lomac, Omepral, Omez) LANSOPRAZOLE (Prevacid, Zoton, Monolitum, Inhibitol, Levant) DEXLANSOPRAZOLE (Kapidex, Dexilant) ESOMEPRAZOLE (Nexium, Esotrex, Esso) PANTOPRAZOLE (Protonix, Somac, Pantoloc, Pantozol, Zurcal, Zentro, Pan, Controloc) RABEPRAZOLE (Erraz, Zechin, Rabecid, Nzole-D, AcipHex, Pariet, Rabeloc)
  10. OMEPRAZOLE - Dạng bào chế: Nang 20 mg. Lọ 40 mg thuốc bột, kèm 1 ống dung môi 10 ml để pha tiêm. - Liều lượng sử dụng + Ðiều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày - thực quản: 20 - 40 mg, mỗi ngày một lần, 4 đến 8 tuần. Duy trì với liều 20 mg một lần mỗi ngày. + Ðiều trị loét: mỗi ngày một lần 20 mg (nặng có thể dùng 40 mg) trong 4 tuần nếu là loét tá tràng, trong 8 tuần nếu là loét dạ dày. + Ðiều trị hội chứng Zollinger - Ellison: Mỗi ngày uống một lần 60 mg (20 - 120 mg mỗi ngày); nếu dùng liều cao hơn 80 mg thì chia ra 2 lần mỗi ngày. Cần tính theo từng trường hợp cụ thể và trị liệu có thể kéo dài tùy theo yêu cầu lâm sàng. Không được ngừng thuốc đột ngột.
  11. LANSOPRAZOLE - Dạng bào chế: Viên nang giải phóng chậm (chứa hạt bao, tan trong ruột). - Liều dùng: + Viêm thực quản có trợt loét: Liều người lớn thường dùng 30 mg, 1lần/ngày, trong 4 - 8 tuần. Có thể dùng thêm 8 tuần nữa, nếu chưa khỏi. + Loét dạ dày: 15 tới 30 mg, 1 lần/ngày, dùng trong 4 - 8 tuần. Nên uống vào buổi sáng trước bữa ăn sáng. + Loét tá tràng: 15 mg, 1 lần/ngày, dùng trong 4 tuần hoặc đến khi khỏi bệnh. Dùng phối hợp với amoxicilin và clarithromycin trong điều trị nhiễm H. pylori ở người bệnh loét tá tràng thể hoạt động. - Tương tác: Không nên dùng lansoprazol cùng với các thuốc khác cũng được chuyển hóa bởi cytochrom P450.
  12. ESOMEPRAZOL - Dạng bào chế: viên nang, bột pha tiêm. - Liều dùng: a. Hồi lưu dạ dày thực quản: Hồi lưu dạ dày, thực quản → viêm thực quản có loét: 20 hoặc 40 mg một lần mỗi ngày trong 4-8 tuần Hồi lưu dạ dày, thực quản → viêm thực quản không loét: 20 mg một lần mỗi ngày trong 4 tuần Hồi lưu dạ dày thực quản ở TE 1-11 tuổi (dưới 20kg): 10 mg/1 lần/ ngày/ 8 tuần. Hồi lưu dạ dày thực quản ở TE 1-11 tuổi (trên 20kg): 10-20 mg/1 lần/ ngày/ 8 tuần. Thanh thiếu niên 12-17 tuổi: 20-40 mg/1 lần/ngày/8 tuần.
  13. Đối với bệnh nhân viêm thực quản ăn mòn không thể dùng dạng uống: IV 20 – 40 mg/1 lần/10 ngày. b. Loét tá tràng: 40mg/1 lần/ngày/10 ngày. Kết hợp với clarithromycin và amoxicillin để đề phòng nhiễm Helicobacter pylori. c. Phòng loét do NSAID: 20-40mg/ 1 lần/ngày/6 tháng d. Bệnh lý tăng tiết dịch tiêu hóa: (như hội chứng Zollinger Ellison) 40mg/2 lần/ngày. e. Đối tượng đặc biệt: Bệnh nhân suy gan nặng ≤ 20mg/ngày 4. Tác dụng phụ: Nhức đầu, chóng mặt, tiêu chảy, buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, táo bón, khô miệng
  14. RABEPRAZOL - Dạng bào chế: viên nang Rabeprazol Na. - Liều dùng: a. Hồi lưu dạ dày thực quản: - Không có viêm thực quản ăn mòn: Uống: 20 mg/1 lần/ ngày/4 tuần. Có thể thêm 4 tuần nếu không hiệu quả. - Có viêm thực quản ăn mòn: Uống: 20 mg/1 lần/ ngày/4 -8 tuần. Nếu không lành có thể thêm 8 tuần. - Điều trị duy trị trong viêm thực quản ăn mòn: Uống: 20 mg/ 1 lần/ ngày. Có thể duy trì đến hết đời. b. Loét tá tràng: Loét tá tràng hoạt động: Uống: 20mg/1 lần/ngày/4 tuần. Có thể tăng nếu bệnh nhân yêu cầu.
  15. c. Nhiễm Helicobacter pylori và bệnh loét tá tràng: Uống: kết hợp 20 mg /2 lần/ ngày trong 7 ngày kết hợp với amoxicillin và clarithromycin. Điều kiện bệnh lý tăng tiết dịch tiêu hóa (Ví dụ như hội chứng Zollinger Ellison): Uống: 60 mg / 1 lần/ ngày. Liều lượng lên đến 100 mg một lần mỗi ngày hoặc 60 mg hai lần mỗi ngày cũng đã được dùng. Điều chỉnh liều khi cần thiết, tiếp tục điều trị nếu cần thiết. có thể sử dụng trong 1 năm. Tác dụng phụ: Đau đầu.
  16. PHÁC ĐỒ DIỆT Helicobacter pylori
  17. CHẾ ĐỘ 2 THUỐC: Clarithromycin + PPI/ RBC CHẾ ĐỘ 3 THUỐC: PPI + Clarithromycin + Amoxicillin/ Metronidazole/ RBC CHẾ ĐỘ 4 THUỐC: BSS + Anti-H2/ PPI + 2 kháng sinh trong các kháng sinh sau: Clarithromycin, Amoxicillin, Metronidazole, Tetracyclin
  18. ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU: Phác đồ phối hợp 3 thuốc (7-14 ngày hoặc 10-14 ngày*) thường là lựa chọn đầu tiên điều trị H.pylori: 1. PPI 2. Amoxicillin 3. Clarithromycin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2