intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tội ác chiến tranh sau năm 1975

Chia sẻ: Tran Lam Minh Tri | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

370
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lực lượng huy động khoảng 30 - 60 vạn binh sĩ, hơn 20 vạn dân công, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối và dàn hỏa tiễn, hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay sẵn sàng phía sau. Do 2 Tướng Hứu Thế Hữu, tư lệnh Đại Quân khu Quảng Châu; Tướng Dương Đắc Chí, tư lệnh Đại Quân khu Côn Minh chỉ huy xâm lược Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tội ác chiến tranh sau năm 1975

  1. LOGO Bài Thuyết trình:  Tội ác chiến tranh (tt) Giai Đoạn Sau năm 1975
  2. Những nội dung chính 1. Chiến Tranh Biên Giới Tây Nam. 2. Chiến tranh biên giới phía Bắc. 3. Hải chiến Việt­Trung (Hải Chiến Hoàng Sa). 4. Kết luận, Nêu ý kiến.
  3. 1. Chiến Tranh Biên Giới Tây ­Nam  Ngày 4 tháng 5 năm 1975, Quân Khơme Đỏ  đột kích đảo Phú Quốc và hành quyết hơn  500 dân thường ở đảo Thổ Chu.
  4. Cuộc tấn công Của quân diệt  chủng vào Việt Nam:  Cuộc tấn công lớn đầu tiên  diễn ra vào tháng 4 năm  1977: quân chính qui Khmer  Đỏ tiến sâu 10 km vào lãnh  thổ Việt Nam, chiếm một số  vùng ở tỉnh An Giang.  Cuộc tấn công thứ hai diễn ra  vào ngày 25 tháng 9 cùng  năm: lần này 4 sư đoàn quân  Khmer Đỏ đánh chiếm nhiều  điểm ở các huyện Tân Biên,  Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh  Tây Ninh).
  5. HẬU QUẢ   Việt Nam :  + 1­1979: khoảng 8000 người  chết và bị thương. +Thời kỳ ta chiếm đóng  Campuchia đến1988:  khoảng 10.000 đến 25.000  người chết, gần 20.000  người bị thương. +Từ 1978 đến 10­1989 gần  55.300 dân thường và bộ  đội chết.
  6.    Phía Địch :     Đến 5­1979: khoảng  41.550 người chết  và bị thương,  58.950 bị bắt hoặc  đầu hàng. Đến 1988  hơn 90.000 người  chết và bị thương 
  7. Cuộc tấn công Của Việt Nam vào giải phóng Phnôm Pênh Ta đã đánh đuổi quân diệt chủng ra  khỏi lãnh thổ nước ta và cùng  quân đội campuchia tiến về giải  phóng Phnôm Pênh. Chiến tranh  kết thúc quân diệt chủng bị tiêu  diệt.
  8. Tư Liệu tham khảo Khieu samphan tại phiên tòa xét xử ngày 3/4 Tội ác ở Tuol Sleng: các tù nhân bị mổ bụng Khu trưng bày gông cùm nạn nhân tại nhà tù Tuol Sleng
  9. Pol Pot người Nuon Chea là nhân vật lãnh đạo quyền lực đảng số 2 của cộng sản Khmer Đỏ khmer Đỏ Khieu Samphan là Ieng Sary là nhân vật nhân vật quyền số quyền lực 3 của Ta Mok cựu tư lệnh lực thứ 5 của Khmer Đỏ quân khmer Đỏ. khmer Đỏ
  10. Duch, giám đốc nhà tù S-21 của chế độ diệt chủng Khmer đỏ.
  11. Clip về chiến tranh  biên giới Tây Nam
  12. 2. Chiến Tranh Biên giới Việt –Trung 1979 a. Bối cảnh lịch sử: • Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có những rạn nứt bắt đầu từ năm 1968 do mâu thuẫn bất đồng trong các vấn đề chính trị, đặt biệt là sự rạn vỡ giữa Trung Quốc và Liên Xô. Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới Việt Nam-Trung quốc
  13. b. Tương quan lực lượng tham chiến: b.    Trung Quốc: Lực lượng huy động khoảng 30 - 60 vạn binh sĩ, hơn 20 vạn dân công, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối và dàn hỏa tiễn, hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay sẵn sàng phía sau. Do 2 Tướng Hứu Thế Hữu, tư lệnh Đại Quân khu Quảng Châu; Tướng Dương Đắc Chí, tư lệnh Đại Quân khu Côn Minh chỉ huy xâm lược Việt Nam.  Việt Nam: Lực lượng biên giới có khoảng 70.000 quân, sau được hai sư đoàn (327 và 337) từ tuyến sau lên Lạng Sơn tiếp viện, cùng với dân quân và bộ đội địa phương.
  14. c. Hậu quả: c. H Theo tạp chí Time thì  có khoảng dưới 10.000 lính Việt Nam thiệt mạng, Phía Trung Quốc bắt được khoảng 1.600 tù binh trong tổng số hơn 50 Tù binh Trung Quốc bị canh ngàn quân Việt Nam. giữ bởi nữ dân quân Việt Nam.
  15.  Theo tuyên bố của Việt Nam: chúng ta diệt khoảng 62.500 tên lính của địch, 500 xe tăng và pháo bị phá hủy. Phía ta có hàng nghìn dân thường chết và bị thương.  Sau khi Trung Quốc rút quân, chúng vẫn chiếm đóng 60km2 của ta mang ý nghĩa quân sự, từ đó làm bàn đạp tấn công ta. Do tình hình biên giới giữa 2 nước không ổn định, xung đột biên giới diễn ra cho đến năm 1988, lên cao trào từ các năm 1984 -1985.
  16.  Tư Liệu tham khảo Quân trung Quốc áp giải du kích VN Hình ảnh xương máu của cán binh Việt Nam trong cuộc chiến biên giới.
  17. Thông cáo của quân Giải phóng Trung Quốc cho phép cán binh Việt Nam đến thu hồi xác chết của những cán binh Việt Nam hy sinh trong trận đánh tại núi Lão Sơn.
  18. Các sĩ quan Trung Quốc đang bàn Cán binh Trung định kế họach 852 Quốc chuẫn bị tiến chiếm các ra quân chiến mõm núi của Việt dịch 852. Nam. Dân binh Trung Quốc trong các đội tải thương.
  19. Hình ảnh tội ác do chiến tranh biên giới việt trung gây ra.
  20. Clip về chiến  tranh biên  giới Việt  Trung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2