intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Xử lý bùn thải

Chia sẻ: Hoàng Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

415
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn phát sinh và tính chất của bùn thải, các phương pháp xử lý bùn thải, tính toán thiết kế công trình xử lý bùn thải,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Xử lý bùn thải". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt thông tin chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Xử lý bùn thải

  1. XỬ LÝ BÙN THẢI GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Loan SVTH: Hoàng Thị Lan 1 Anh
  2. Nội dung üGiới thiệu üNguồn phát sinh và tính chất của bùn thải üCác phương pháp xử lý bùn thải üTính toán thiết kế công trình xử lý bùn thải 2
  3. Giới thiệu Bùn thải của nhà máy xử lý nước và nước thải là hỗn hợp của nước và cặn lắng có chứa nhiều chất hữu cơ có khả năng phân hủy, dễ bị thối rữa và có các vi khuẩn có thể gây độc hại cho môi trường vì thế cần có biện pháp xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận [1]. 3
  4. Mục đích của quá trình xử lý bùn cặn [1] Ø Giảm khối lượng của hỗn hợp bùn cặn để giảm kích thước thiết bị xử lý và giảm trọng lượng phải vận chuyển đến nơi tiếp nhận. Ø Phân hủy các chất hữu cơ dễ bị thối rữa, chuyển chúng thành các hợp chất vô cơ, hữu cơ ổn định để dễ dàng tách nước ra khỏi bùn cặn và không gây tác động xấu đến môi trường nơi tiếp nhận. 4
  5. Nguồn phát sinh ra bùn thải [2] gắn với phân loại 5
  6. Tính chất bùn thải [4] Bùn thải thường là hỗn hợp huyền phù khó lọc. Bùn thải từ bể lắng 1 của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ chưa được phân hủy hoàn toàn. Còn bùn thải thu được từ bể lắng 2 là bùn hoạt tính có dạng bông, các chất hữu cơ đã được phân hủy 1 phần. Trong các loại thải này chứa rất nhiều VSV. 6
  7. Tính chất bùn thải [7] Những loại bùn thải có chứa các kim loại nặng như: Cu, Mn, Ni, Pb, Al, As… nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra môi trường. Các phương pháp xử lý BT nguy hại như: ứng dụng CN sinh học (trồng các loại cỏ có khả năng hấp thụ KLN như Vetiver,…), ổn định hóa rắn bùn thải kết hợp với phụ gia HSOB hóa bùn thải thành bê tông xây dựng, đốt thành tro… Trong bài thảo luận này sẽ tập trung nghiên cứu những đặc tính và phương pháp xử lý bùn thải từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt: 7
  8. Quy trình xử lý bùn thải [1] Làm đặc →Xử lý ổn định bùn →Loại nước giảm độ ẩm từ 99% xuống 80 – 75% thành cặn tương đối đặc và khô →Kiểm tra hàm lượng các chất dinh dưỡng và các chất độc hại (kim loại nặng) →Nếu cho phép thì xử lý tinh để làm phân bón hay cải tạo đất hoặc không được thì đưa đến nơi chôn lấp. 8
  9. Các phương pháp xử lý bùn cặn [1] 9
  10. Làm đặc bùn Là quá trình làm tăng nồng độ bùn bằng cách loại bỏ một phần nước ra khỏi hỗn hợp, làm cho khối lượng vận chuyển và thể tích các công trình ở giai đoạn sau giảm đi. Để làm đặc bùn thường dùng một số công trình như bể làm đặc bằng lắng trọng lực, bể tuyển nổi, lọc ly tâm, lọc qua băng tải… 10
  11. Bể làm đặc bùn bằng trọng lực 11
  12. Làm đặc bùn bằng tuyển nổi Nguyên tắc: Khi ta thổi khí vào hỗn hợp bùn cặn với một áp suất cao và sau đó giảm áp suất này xuống đến áp suất bình thường của không khí, khí sẽ tạo ra những bọng nhỏ li ti, dính bám vào các hạt bông cặn, làm cho tỷ trọng của chúng nhỏ đi và chuyển động lên phía trên, nổi trên mặt nước [4]. 12
  13. Làm đặc bùn bằng tuyển nổi Đặc điểm quan trọng của phương pháp này là tải trọng của chúng trên m2 diện tích bể lớn hơn ở phương pháp trọng lực và thu được các lớp bùn dày đặc hơn. Kết hợp với chi phí xây dựng không quá cao và 13 quá trình điều hành đơn giản nên phương pháp
  14. Bể làm đặc bùn bằng tuyển nổi 14
  15. Ổn định bùn [6] Mục đích của việc ổn định bùn: Giảm tác hại gây bệnh, giảm mùi hôi, loại trừ khả năng thối rữa. Dễ làm khô bùn. Phân loại: 15
  16. Ổn định sinh học [6] Ổn định sinh học bao gồm hai phương pháp: - Phân giải yếm khí - Phân giải hiếu khí Phân giải yếm khí ưa nhiệt là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Phân hủy hiếu khí thường dùng trong ổn định bùn 16 dư sinh học loại bỏ các chất dinh dưỡng sinh học
  17. Phân giải yếm khí Quá trình phân giải yếm khí là quá trình lên men không có mặt oxy, sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải là CO2 và CH4. Quá trình này thường được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 30-37oC và thời gian kéo dài khoảng 30 ngày. pH trong lên men yếm khí gần pH trung tính. 17
  18. Bể lắng kết hợp lên men phân hủy bùn Imhoff Thông thường có dạng hình trụ tròn Ngăn trên là ngăn lắng và ngăn phân hủy bùn phía dưới. Chủ yếu ứng dụng cho các công trình nhỏ. 18
  19. Phân giải hiếu khí [4] Thực chất là quá trình làm thoáng bằng cách sục khí vào hỗn hợp bùn cặn trong một thời gian dài, vi khuẩn hoạt động ở giai đoạn hô hấp nội bào để oxy hóa các chất hữu cơ chứa trong tế bào. Các chất hữu cơ này sẽ bị oxy hóa thành CO2, H2O, NH4+, NH4+ lại tiếp tục bị oxy hóa thành NO3-. Lượng chất hữu cơ giảm, cặn trở nên ổn định. 19
  20. Bể ổn định bùn hiếu khí làm việc theo mẻ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2