intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản chất cái đẹp

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

448
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2. Quan niệm về cái đẹp trong xã hội trung cổ (xã hội phong kiến Tây Âu): - Phủ nhận cái đẹp trần thế. - Cái đẹp chỉ có ở thượng giới, cái đẹp ở vườn địa đàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản chất cái đẹp

  1. BÀI THAM DỰ CUỘC THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ  BẢN CHẤT CÁI ĐẸP                          Tôn Việt Thảo                       
  2. Phần thứ hai: KHÁCH THỂ THẨM MỸ CHƯƠNG II:   BẢN CHẤT CỦA CÁI ĐẸP I. Lịch sử quan niệm về cái đẹp II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin
  3. Củng cố kiến thức cũ Bản chất của đời sống thẩm mỹ  (Quan hệ thẩm mỹ)
  4. - Khách thể thẩm mỹ: Cái cao cả Cái đẹp Cái bi Cái xấuu Cái xấ Cái hài
  5. - Chủ thể thẩm mỹ: Chủ thể thẩm mỹ (với quan điểm thẩm mỹ nhất định) Cảm xúc Biểu tượng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ thẩm mỹ Hình tượng Thị hiếu thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ thẩm mỹ
  6. - Cấu trúc của nghệ thuật: Hiện Công thực chúng Nghệ Tác thẩm phẩm thưởng sĩ mỹ nghệ thức khách thuật nghệ thuật quan Chân lý nghệ Chân lý cuộc sống thuật PHƯƠNG THỨC SÁNG TÁC
  7. I. Lịch sử quan niệm về cái đẹp: 1. Quan niệm về cái đẹp của các nhà Hy Lạp cổ đại: Bức tranh “Trường phái Aten”
  8. Platon - Aristote
  9. - Aristote: cái đẹp bắt nguồn từ thuộc tính tự nhiên của sự vật, chứa đựng sự cân đối, hài hoà. - Platon: cái đẹp chỉ có ở thế giới ý niệm (thượng giới). - Khi chúng ta “bước theo thần Jupiter trong tiếng nhạc hoà tấu của thiên đình”, lúc đó cái đẹp “ánh lên” như một thực thể. Thần Jupiter
  10. 2. Quan niệm về cái đẹp trong xã hội trung cổ (xã hội phong kiến Tây Âu): - Phủ nhận cái đẹp trần thế. - Cái đẹp chỉ có ở thượng giới, cái đẹp ở vườn địa đàng.
  11. 3. Quan niệm về cái đẹp trong thời Phục Hưng Tây Âu: - Ca ngợi vẻ đẹp thân thể của con người. - Phủ nhận cái đẹp ở vườn địa đàng, thượng giới. BỨC TRANH MIÊU TẢ VẺ ĐẸP CON NGƯỜI TRONG THỜI PHỤC HƯNG TÂY ÂU
  12. 4. Cái đẹp trong nền triết học cổ điển Đức: - Cant: Ý thức của chủ thể quyết định sự tồn tại của cái đẹp. - Hêghen: Ý niệm tuyệt đối sản sinh ra cái đẹp
  13. II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin: a. Bản chất cái đẹp: - Cái đẹp tồn tại khách quan. - Đẹp trong quy luật hài hòa. - Đẹp trong chỉnh thể toàn vẹn. - Cái đẹp vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. - Cái đẹp mang bản chất xã hội. - Cái đẹp mang tính giai cấp và tính dân tộc
  14. II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin: 1. Bản chất cái đẹp: a. Cái đẹp tồn tại khách quan: Cái đẹp phải hàm chứa các thuộc tính vốn có tác động vào con người tạo nên cảm xúc thẩm mỹ. b. Đẹp trong quy luật hài hoà: + Hài hoà là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên cái đẹp. + Hài hoà là thuộc tính tự nhiên các sự vật, hiện tượng. + Hài hoà là sự thống nhất và đấu tranh của các yếu tố, các bộ phận trong sự vật.
  15. Minh chứng yếu tố hài hòa tồn tại phổ biến trong thế giới Kim cương - Cấu trúc tinh thể kim cương
  16. Hài hòa trong tự nhiên
  17.  Yếu tố hài hòa trong nghệ thuật ẩm thực
  18. HÀI HÒA TRONG TRANG PHỤC
  19. c. Đẹp trong chỉnh thể toàn vẹn. Mọi cái đẹp đều tồn tại trong chỉnh thể toàn vẹn nên cái đẹp gắn liền với cái chỉnh thể, không có cái đẹp đứng bên ngoài chỉnh thể. d. Cái đẹp vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Cái đẹp tồn tại trong cấu trúc 2 chiều: khách quan và chủ quan. Yếu tố chủ quan ngày càng được mài dũa tinh tế thì khả năng thẩm định cái đẹp càng chính xác. e. Cái đẹp mang bản chất xã hội: Cái đẹp luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử xã hội.
  20. VẺ ĐẸP XƯA VÀ NAY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2