Bản chất của văn hóa dân gian là cái đẹp của cuộc sống
lượt xem 2
download
Văn hóa dân gian là một kho tàng quý giá, lưu giữ những giá trị tinh thần và bản sắc dân tộc. Trong từng câu ca, từng câu chuyện, cái đẹp của cuộc sống được khắc họa một cách sinh động và chân thực. Qua đó, văn hóa dân gian không chỉ phản ánh tâm tư, tình cảm của con người mà còn gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và cộng đồng. Điều này cho thấy bản chất của văn hóa dân gian chính là cái đẹp, là sự hòa quyện giữa con người và cuộc sống xung quanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bản chất của văn hóa dân gian là cái đẹp của cuộc sống
- 66 ĐOẠN BẢO LÂM - BẢN CHẤT CỦA... BẢN CHẤT CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN T ư L IỆ U LÀ C Á I Đ Ẹ P C Ủ A C U Ộ C S Ó N G 'Hãn hóa ĐOẠN BẢO LÂM Hán gian ăn hoá dân gian là phong tục, tập văn minh cũng chỉ là tương đô’i, trong văn quán trong đời sống của dân chúng, là hoá dân gian của các dân tộc đều có cái tốt văn hoá đời sông do nhân dân sáng tạo và và cái xấu, cái ưu và cái khuyết, cho nên đã kê thừa, bao gồm ba lĩnh vực lớn là văn hoá xuất hiện thuyết văn hoá tương đôi. Quan điểm lí luận này đến nay vẫn có những ảnh vật chất, văn hoá tinh thần và văn hoá dân hưởng rấ t lớn. gian tập thể (nguyên văn tác giả dùng chữ xã đoàn) V.V.. Ví dụ như ăn, ở, trang phục, Thuyết văn hoá tương đô’ cho rằng các i đi lại, hôn nhân, tang ma, sinh, lão, bệnh, loại hình văn hoá dân gian không sợ rằng tử, lễ tết, chúc tụng, tôn giáo tín ngưỡng, mình thuộc loại dã man lạc hậu, mà tuỳ văn nghệ dân gian giải trí, y dược trị bệnh theo điều kiện của từng lúc, từng nơi đều là truyền thông và công nghệ khoa học kĩ hợp lí, đều đáng trân trọng. Ưu khuyết của thuật .v.v. đều có các yếu tô’ của văn hoá văn hoá dân gian chỉ là tương đô'i, rấ t khó dân gian. xác định tiêu chuẩn tốt - xâ'u. Thuyết này Chúng ta đã biết, văn hoá dân gian là phản đô’ kì thị chủng tộc, phủ định quan i phương thức sinh hoạt của nhân loại, do điểm cho rằng phương Tây là trung tâm, điêu kiện vật chất của xã hội và truyền mang ý nghĩa tiến bộ. Nhưng khi tiến hành thông lịch sử quyết định, nó thay đổi theo phân tích khoa học bằng phương pháp biện những điều kiện khác nhau của thời đại, chứng thì có thể tìm thấy những điểm khu vực, dân tộc, V.V.. Phương thức sinh thiếu sót của nó. hoạt của dân chúng muôn màu muôn vẻ. Mọi loại hình văn hoá dân gian đêu là Cùng là ẩm thực nhưng ở các khu vực khác những sáng tạo tập thể của quần chúng nhau, các thời đại khác nhau sẽ có những nhân dân. Người ta dựa vào những quy khác biệt rấ t lớn. Có nơi ăn gạo, có nơi ăn luật thẩm mĩ để sáng tạo, những sản phẩm bánh mì, có nơi ăn bánh ngô, có nơi không mà họ sáng tạo ra trong điêu kiện ở địa ăn chất bột mà chỉ ăn thịt, có nơi người phương đó, vào thời điểm đó, vói cách nhìn nguyên thuỷ còn ăn thịt người... v ề cách của họ, chúng đều là những thứ tốt đẹp ăn, có nơi dùng đũa, có nơi dùng dĩa, có nơi n h ấ t, cho n ê n mọi người không quy ưổc ăn bốc,... Chúng ta đô’ xử với các loại hình i nhưng đều mô phỏng theo, phổ biến và kế văn hoá dân gian khác như th ế nào? Có thừa, tuân thủ theo thông lệ của nó, lâ’y cái một sô’ người cho rằng văn hoá dân gian mới làm thành phong tục mới, rồi trở thành của chính họ là tô’t đẹp, nhưng họ lại phủ khuôn mẫu của cuộc sông, khuôn mẫu văn định hoặc coi thường những loại hình văn hoá. Bởi vì lí tưởng thẩm mĩ, điêu kiện hoá dân gian khác, thậm chí có học giả khách quan của người dân địa phương ấy ở phương Tây cho rằng các dân tộc phương thời gian ấy quyế; định. Sau khi xã hội Đông đều là “người nguyên thuỷ”. Vê sau, thay đổi dẫn đến những thay đổi của điều người ta phát hiện ra khái niệm dã man và kiện khách quan và chủ quan, văn hoá dân
- TCVKDG SỐ 3/2006 - Tư LIỆU FOLKLORE 67 gian cũng thay đổi theo. Trước đây người ta quán, để,nỗ lực xúc tiến những tiến bộ xã cho rằng bó chân nhỏ là đẹp, ăn thịt hội. người..., vê sau, họ lại cho rằng như thê là Hơn hãí ngàn năm trưởc ở Trung Quốc không đẹp, thì nó trở thành phong tục lạc đã đưa ra nhiệm vụ “thay đổi phong tục tập hậu, đã có những phong tục tập quán mới quán” nhưng mãi đến “Cách mạng văn tốt đẹp hơn thay th ế chúng. Như thế, văn hoá” vẫn chưa nắm vững được quy luật hoá dân gian đã thay đổi, phát triển theo thay đổi phong tục tập quán, để đến lúc sự tiến bộ xã hội. Xu hướng chung của sự “phá bỏ bôn cái cũ” diễn ra rấ t dữ dội, thay đổi là càng thay đổi càng đẹp. Quy những gì là phong kiến, mê tín ngày càng luật phát triển của văn hoá dân gian chính trở nên tồi tệ và kết quả nhận được là là quy luật của thẩm mĩ. Đến đây chúng ta ngược lại. Thực ra, trong bất kể hiện tượng có thể đưa ra kết luận rằng bản chất của tôn giáo, mê tín nào cũng có những phân tử văn hoá dân gian chính là thẩm mĩ của tôi đẹp, nó phù hợp với nhu cầu tâm lí của cuộc sông. con người và nhu cầu phát triển của xã hội. Các loại hình văn hoá dân gian đều Có rấ t nhiều thành tựu nghệ thuật cổ điển hình thành, phát triển, thiên biến vạn hoá phải dựa vào tôn giáo để bảo tồn và sáng theo lí tưởng thẩm mĩ không giông nhau. tạo. Việc sùng bái thần cây đã đem đến tác Các thời đại, các khu vực, các dân tộc có lí dụng rấ t tốt đối với việc bảo vệ rừng, dưới tưởng thẩm mĩ, tiêu chuẩn thẩm mĩ không tấm áo khoác mê tín chứa đựng ở bên trong giông nhau, vì vậy đã sản sinh ra các loại hạt nhân của sự cân bằng sinh thái khoa hình văn hoá dân gian không giông nhau. học, “cái đẹp tôn giáo” này rấ t cần phải Đây chính là tính tương đôi của cái đẹp phân tích bảo tồn. Nếu không bảo tồn và quyết định. Nhưng trong cái tương đốì bao phát triển những phân tử của “cái đẹp hàm cái tuyệt đối. Trong bất kì sự vật nào tuyệt đối” trong phong tục tập quán cũ, nếu đểu có sự thông nhất của tương đôi và không dùng những phong tục tập quán tốt tuyệt đối. Cái đẹp của văn hoá dân gian hơn (phong tục tập quán khoa học hoá hơn, cũng như vậy, cái đẹp tuyệt đốì được thông nghệ th u ật hoá hơn) để thay thê chúng, thì qua hình thức thể hiện của cái đẹp tương những phong tục tập quán cũ không thê ra đối. Trong bất kì cái đẹp tương đốì nào đều khỏi vũ đài lịch sử. Cho nên, muôn thay đổi hàm chứa những phân tử của cái đẹp tuyệt phong tục tập quán tuyệt đốì không thể đôi. 'Tôi cho rằng những phân tử của cái “trước phá sau lập”, “phá chính là lập”, mà đẹp tuyệt đôi chính là cái “chân” của nội nên và chỉ có thể làm ngược lại - “trước lập dung và hình thức của nó, như thế cũng sau phá”. Lúc các điều kiện chủ quan và phù hợp vối quy luật khoa học, cũng là sự khách quan đều đã được chuẩn bị, phong thông nhất của chân, thiện, mĩ. Bởi vì rất tục mói tốt đẹp đã lan rộng, liệu có còn chỗ nhiều cái đẹp tuyệt đối có thể phân biệt tốt đứng cho phong tục cũ nữa không? Cho xấu, tiến bộ, lạc hậu của văn hoá dân gian. nên, điêu kiện vật chất để sáng tạo ra Ví dụ tập quán vệ sinh, có nơi tuỳ tiện đại phong tục tập quán mới là cơ bản, thay đổi tiểu tiện trên m ặt đất, có nơi đào hô để làm quan niệm thẩm mĩ và tiêu chuẩn thẩm mĩ nhà vệ sinh, có nơi lại ngồi bô, có nơi hiện của quần chúng mới là con đường tất yếu đại thì dùng bệ xí giật nước. Những phong của việc thay đổi phong tục tập quán, như tục này đều có lí do tồn tại của nó, nhưng thê xem như đã nắm vững được bản chất không thể nói chúng đều giông nhau, cũng của văn hoá dân gian.n không thê nói đến tiên tiến và lạc hậu, nếu N g u y ễ n T h u ý L o a n dịch không sẽ vứt bỏ việc thay đổi phong tục tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
4 p | 1884 | 612
-
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
6 p | 2442 | 307
-
Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội
2 p | 1388 | 169
-
Múa rối nước Việt Nam, một di sản văn hoá độc đáo
2 p | 856 | 150
-
Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề biến đổi xã hội
5 p | 404 | 129
-
Bai 3 - Văn hóa nhận thức
11 p | 998 | 103
-
Bài giảng Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
10 p | 929 | 80
-
Văn hóa trà Nhật Bản
9 p | 253 | 50
-
Bản chất xã hội của ngôn ngữ
4 p | 990 | 29
-
Quan điểm dĩ nhân vi bản
1 p | 145 | 19
-
VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC
5 p | 144 | 13
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam (Năm 2022)
22 p | 44 | 13
-
Tiểu luận môn Dịch vụ công: Cung ứng dịch vụ văn hóa ở Việt Nam
26 p | 92 | 11
-
Trữ củi – nét đẹp văn hóa truyền thống người Jrai ở Gia Lai
3 p | 158 | 8
-
Vấn vương lời ca bản Thái
6 p | 128 | 5
-
Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam - Lê Đức Luận
6 p | 85 | 3
-
Truyền thống và đổi mới trong văn hóa Việt Nam
0 p | 78 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Mã số học phần: 0101120668)
16 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn