intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

45
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái luận văn hóa; bản sắc văn hóa dân tộc; khái niệm và nội dung cơ bản của cơ sở văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam (Năm 2022)

  1. HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Bộ môn: Marketing Du lịch Khoa : Khách sạn - Du lịch Năm 2022
  2. Giới thiệu về học phần Tên học phần (tiếng Việt): CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tên học phần (tiếng Anh): BASIC VIETNAMESE CULTURE Mã học phần: ENTI 0111 Số tín chỉ : 02 Cấu trúc (24,12)
  3. Tài liệu tham khảo *TLTK bắt buộc [1] Trần Quốc Vượng, 2017, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [2] Trần Ngọc Thêm, 2008, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục *TLTK khuyến khích [3] Huỳnh Công Bá, 2008, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thừa Hỷ, 2015, Văn hóa Việt Nam truyền thống - Một góc nhìn, NXB Thông tin và truyền thông [5] Đào Duy Anh, 2002, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá thông tin [6] Quỳnh Cư, 2009, Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin
  4. Nội dung học phần Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hoá Việt Nam Chương 2: Các thành tố của văn hoá Việt Nam Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hoá Việt Nam Chương 4: Văn hoá Việt Nam vùng Tây Bắc, Việt Bắc và châu thổ Bắc Bộ Chương 5: Văn hoá Việt Nam vùng Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ
  5. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
  6. Nội dung 1.1. Khái luận văn hoá 1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc 1.3. Khái niệm và nội dung cơ bản của cơ sở văn hoá Việt Nam
  7. 1.1.Khái luận văn hóa 1.1.1. Khái niệm và chức năng của văn hoá 1.1.2. Cấu trúc và những quy luật cơ bản của văn hoá 1.1.3.Văn hoá và môi trường
  8. 1.1.1. Khái niệm và chức năng của văn hóa Khái niệm của văn hóa Chức năng của văn hóa
  9. Khái niệm văn hóa CHỦ TỊCH PGS.TS TRẦN NGỌC THÊM UNESCO HỒ CHÍ MINH • Vì lẽ sinh tồn cũng như mục • Văn hoá là một hệ thống hữu •Văn hoá hôm nay có thể coi là đích của cuộc sống, loài cơ các giá trị vật chất và tinh một tổng thể những nét riêng người mới sáng tạo và phát thần do con người sáng tạo biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ minh ra ngôn ngữ, chữ viết, và tích luỹ qua quá trình hoạt và xúc cảm quyết định tính đạo đức, pháp luật, khoa động thực tiễn trong sự tương cách của một xã hội hay của học, tôn giáo, văn học, tác giữa con người với tự một nhóm người trong xã hội. nghệ thuật, những công cụ nhiên và xã hội của mình. Văn hoá bao gồm nghệ thuật cho sinh hoạt hàng ngày về và văn chương, những lối sống, ăn, ở và các phương thức những quyền cơ bản của con sử dụng. Toàn bộ những người, những hệ thống các giá sáng tạo và phát minh đó tức trị, những phong tục và những là văn hoá. tín ngưỡng.
  10. Chức năng của văn hóa Chức năng giáo dục Chức năng nhận thức và dự báo Chức năng thẩm mỹ Chức năng giải trí Chức năng kế tục và phát triển lịch sử
  11. 1.1.2. Cấu trúc và những quy luật cơ bản của văn hoá Cấu trúc của văn hóa Văn hóa Văn hóa sản xuất vật Văn hóa tiêu dùng chất Văn hóa tinh thần
  12. 1.1.2. Cấu trúc và những quy luật cơ bản của văn hoá Những quy luật cơ bản của văn hóa Quy luật mang tính người Quy luật mang tính dân tộc Quy luật mang tính giai cấp Quy luật mang tính quốc tế Quy luật mang tính kế thừa và phát triển
  13. 1.1.3 Văn hóa và môi trường • VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN • VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
  14. Văn hóa và môi trường tự nhiên Khái niệm Đặc điểm • Địa hình Là tổng thể những nhân tố tự nhiên xung quanh chúng • Khí hậu ta gồm bầu khí quyển, • Nước nước, thực vật, động vật, thổ nhưỡng,… • Động, thực vật
  15. Văn hóa và môi trường tự nhiên Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Ăn Mặc Ở và đi lại Tận dụng Ứng phó với môi trường môi trường tự nhiên tự nhiên
  16. Văn hóa và môi trường xã hội Khái niệm: Môi trường xã hội là những nhóm người, những tập đoàn, những lĩnh vực hoạt động, những yếu tố hợp thành một tổ chức, những thể chế (pháp luật, kinh tế, xã hội, nghề nghiệp,…) xung quanh con người
  17. Văn hóa và môi trường xã hội Văn hóa ứng phó với môi trường xã hội Trên lĩnh vực quân sự, ngoại giao Trong quá trình tiếp nhận văn hóa bên ngoài • Tránh đối đầu, tránh • Văn hóa ngoại sinh và chiến tranh văn hóa bản địa • Tính tổng hợp • Giữa các hiện tượng văn • Tính linh hoạt hóa đã được bản địa hóa với nhau
  18. 1.2.1 Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc 1.2.2 Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc
  19. 1.2.1. Khái niệm Bản sắc dân tộc Bản sắc văn hoá của dân tộc - Bản sắc là những nét riêng, những - Là cách thức xây dựng nền văn hoá đặc trưng của dân tộc này không lẫn của dân tộc với dân tộc khác. - Là sự lan toả sắc thái tư duy, tâm hồn, - Bản sắc dân tộc là sắc thái bao quát trí tuệ, ngôn ngữ, phong độ, cung cách, một cách uyển chuyển, linh hoạt hành vi ứng xử trong văn chương nghệ những đặc điểm của dân tộc tạo nên thuật, trong lao động sáng tạo ra vật một diện mạo riêng của dân tộc ấy, chất mang tính độc đáo của dân tộc không thể đồng nhất với các dân tộc khác trong cộng đồng khu vực hay cộng đồng loài người.
  20. 1.2.2 Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Sự gắn kết giữa Nhà Ngôn ngữ – Làng – Nước Tôn giáo Các làn điệu dân ca
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2