ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG<br />
<br />
CƠ SỞ VĂN HÓA<br />
VIỆT NAM<br />
Soạn giảng: T.S. Phan Quốc Anh<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
Đoàn Văn Chúc, Văn hóa học, Nxb VHTT, Hà nội<br />
1997<br />
A.A Radugin, Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện<br />
nghiên cứu VHNT, Hà nội – 2002<br />
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo<br />
dục. Hà Nội 1998<br />
Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở Văn hóa Việt<br />
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000<br />
<br />
BÀI 1<br />
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
NỘI DUNG BÀI HỌC<br />
Khái niệm văn hóa<br />
Phân biệt một số khái niệm văn hóa<br />
Các ngành khoa học văn hóa<br />
Khái niệm cơ sở văn hóa Việt Nam<br />
<br />
1. Khái niệm văn hoá<br />
Từ xưa đến nay, danh từ “Văn hóa” được<br />
dùng rất tuỳ tiện, bị phân biệt bởi:<br />
- Nghĩa rộng<br />
- Nghĩa hẹp<br />
- Theo trình độ học vấn,<br />
- Theo mối quan hệ ứng xử<br />
- Cộng đồng, nơi cư trú<br />
- Ngành, lĩnh vực.<br />
<br />
1.1. Nguồn gốc của thuật ngữ văn hóa:<br />
Gốc từ la tinh: Cultura - Col - Cul:<br />
(Vun trồng, cày xới cây cối)<br />
<br />
Culture<br />
Kylbtypa<br />
Theo một số nhà nghiên cứu, từ văn hóa<br />
vào châu Á là do người Nhật Bản chuyển<br />
dịch từ chữ Cultura của phương Tây bằng<br />
tiếng Hán.<br />
<br />