Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - TS. Phạm Ngọc Đỉnh
lượt xem 57
download
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày về cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,...Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - TS. Phạm Ngọc Đỉnh
- KHOA MÁC - LÊNIN BAN BIÊN SOẠN Đề cương bài giảng TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TS. Phạm Ngọc Đỉnh Nghiên cứu viên chính Giảng viên chính Chuyên viên chính Trưởng khoa Mác - Lênin ( Chủ biên ) Tập thể tác giả TS. Phạm Ngọc Đỉnh - Chuyên gia tư vấn - Trưởng khoa Mác Lênin CH. Trần Văn Bé Tư - Giảng viên - Phó trưởng khoa CN. Nguyễn Thị Ái Mỹ - Giảng viên Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên (học viên) Trường Đại học Trà Vinh gồm 30 tiết với 2 lần kiểm tra giữa kỳ (cộng lại chia lấy trung bình điểm) và 1 lần thi hết môn cộng lại với trung bình đi ểm gi ữa kỳ và l ấy trung bình điểm là điểm kết thúc môn học. Lưu hành nội bộ, sinh viên không được photocopy theo luật định Chỉ phân phối theo yêu cầu đăng ký Liên hệ: TS. Phạm Ngọc Đỉnh ĐT: 0918131293 Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 1
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG NHẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Giảng viên - Giảng dạy theo phương pháp truyền thống (thuyết trình) và hiện đại (dùng máy chiếu) tuỳ theo điều kiện cụ thể ứng dụng cho phù hợp. - Truyền tải 3 vấn đề : + Lý luận nêu bậc những luận điểm cơ bản nhất. + Thực tiễn, liên hệ thực tế toàn cầu, khu vực, Việt Nam, vùng, địa phương, ngành nghề sinh viên (học viên) đang theo học và cuộc sống bản thân con người. + Tính thời sự được công nhận mới nhất. II. Sinh viên (học viên) - Tài liệu : 1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 290 tr. 2. Hồ Chí Minh toàn tập, 12 tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 3. Đĩa CD, Hồ Chí Minh toàn tập. 4. Từ điển Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 2000 5. Các bài viết hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, 1990. - Phương pháp học : 1) Trong lớp chú ý yên lặng lắng nghe tiếp thu có chọn lọc ghi chép lại. 2) Ở nhà đọc lại vở ghi, đọc giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, đọc tài liệu tham khảo. 3) Viết tóm tắt từng chương đã học. 4) Trả lời câu hỏi đặt ra và bảng đề cương chi tiết. 5) Nắm những luận điểm cơ bản nhất vận dụng trong cuộc sống. III. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ? - Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin thể hiện trong đ ường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam với tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại nh ằm Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 2
- KHOA MÁC - LÊNIN giải phóng con người (trong Nghị quyết lần thứ IX trang 83, Nghị quyết lần thứ XI trang 88). - Nội dung khái niệm gồm : + Chủ nghĩa Mác – Lênin. + Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. + Tinh hoa văn hoá dân tộc. + Tinh hoa văn hoá nhân loại. + Giải phóng con người. - Cảm nghĩ về Hồ Chí Minh. - Cảm nghĩ khi tiếp cận môn khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh. - Mối quan hệ biện chứng giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và các môn khoa học xã hội và nhân văn. - Mối quan hệ biện chứng giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn chuyên ngành mà sinh viên (học viên) đang theo học. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 3
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nhân tố khách quan. + Bối cảnh lịch sử hình thành môn tư tưởng Hồ Chí Minh. • Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. • 1858 thực dân Pháp xâm lược. • Phong trào vũ trang kháng chiến chống thực dân Pháp rầm rộ trên phạm vi cả nước. • Hồ Chí Minh (Nguyễn Sinh Cung) (19-5-1890/1969) ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An (Nghệ tĩnh) Cha : Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho cấp tiến, yêu nước thương dân, mộ ở Đồng Tháp. Mẹ : Hoàng Thị Loan mộ ở trên núi Nghệ An. • Bối cảnh thời đại. • Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang độc quyền (đế quốc) thế kỷ XIX sang thế kỷ XX. • Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nước Tư bản chủ nghĩa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dẫn đến Cách mạng tháng 10 Nga 1917 thành công, nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên ra đời. • 1919 quốc tế Cộng Sản III ra đời, Lênin lãnh đạo phong trào công nhân và các dân tộc trên thế giới đấu tranh. + Những tiền đề tư tưởng, lý luận. • Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. • Nguyễn Ái Quốc với chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc từ nhu cầu cách mạng Việt Nam. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 4
- KHOA MÁC - LÊNIN • Nguyễn Ái Quốc tiếp thu Chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức Mácxít nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất, nội dung cốt lõi của nó. • Nguyễn Ái Quốc phân tích tổng kết thực tiễn vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lênin. + Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ( tinh hoa văn hoá dân tộc ) đ ược kết tinh trong con người Hồ Chí Minh. • Chủ nghĩa yêu nước • Tinh thần nhân nghĩa • Lạc quan yêu đời • Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu - Tinh hoa văn hoá nhân loại • Văn hoá phương Đông : Nho giáo, Phật giáo • Văn hoá phương Tây : Mỹ, Anh, Pháp, Cách mạng dân chủ - Nhân tố chủ quan. + Khả năng tư duy và trí tuệ : tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo với đ ầu óc phân tích tinh tường, sáng suốt. + Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. • Khổ công học tập chiếm lĩnh tri thức phong phú của thời đại. • Tìm hiểu kinh nghiệm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và công nhân quốc tế. • Tâm hồn một nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản. II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Thời kỳ trước năm 1911 (từ 1890 – 1911) hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước. - Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước gần gũi với nhân dân. - Nghệ An ( Nghệ Tĩnh ) là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, lao đ ộng đ ấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 5
- KHOA MÁC - LÊNIN - Nguyễn Tất Thành dạy lớp nhì ở trường Dục Thanh, Phan Thiết tỉnh Bình Thuận một năm. 2. Thời kỳ 1911 – 1920 : tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. - Văn Ba làm công cho tàu buôn Pháp, tìm tòi, khảo nghiệm. - Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản ở nước Pháp. - Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản, đế quốc. Người đi 3 đại dương, 4 châu lục gần 30 nước trên thế giới với 174 tên biết 7 thứ tiếng, 4 thứ tiếng thông thạo. - Nguyễn Ái Quốc làm việc ở Bộ Phương Đông thuộc Đảng Cộng sản Pháp thuộc địa của Lê-nin, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. 3. Thời kỳ 1920 – 1930 : hình thành cơ bản tư tưởng về Cách mạng Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan. - Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Cách mệnh, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt về : • Bản chất của Chủ nghĩa tư bản • Cách mạng giải phóng dân tộc. • Nước Việt Nam • Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. 4. Thời kỳ 1930 – 1945 vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường Cách mạng. - Quốc tế cộng sản bị chi phối nặng bởi khuynh hướng “tả” ảnh hưởng Việt Nam dân tộc, vấn đề giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, Cách mạng vô sản, chống tả khuynh. - Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng tám thành công, đọc tuyên ngôn đ ộc lập 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 5. Thời kỳ 1945 – 1969 : Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện. - 23-9-1945 thực dân Pháp phản công chiếm lại nước ta. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 6
- KHOA MÁC - LÊNIN - Hồ Chí Minh đề ra đường lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. - 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc đi lên Chủ nghĩa xã hội, miền Nam chiến tranh giải phóng. - Hồ Chí Minh giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và giai cấp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng Xã hội chủ nghĩa, đề ra nhiệm vụ chiến lược 2 miền Nam – Bắc. - Nhiều vấn đề lý luận được bổ sung phát triển thành hệ thống của Cách mạng Việt Nam. - Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng Miền Bắc Xã hội chủ nghĩa thành hậu phương lớn cả nước, quan tâm đặc biệt miền Nam là tiền tuyến. • 1968 giải phóng miền Nam – một Tết Mậu Thân tổn thất. • Đường Trường Sơn được mở 19/5/1969. Bác đã mệt. • 9h 47 phút 2/9/1969 Bác ra đi. • Miền Nam khắp nơi lập nhà thờ Bác. Miền Bắc không có. Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc. - Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. - Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Cách mạng Việt Nam. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới. - Phản ánh khát vọng thời đại. - Tìm ra các giai cấp đấu tranh giải phóng loài người. - Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 7
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa. - Hồ Chí Minh vận dụng vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam - Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa - Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa. + Cách tiếp cận từ quyền con người + Nội dung của độc lập dân tộc : độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. - Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất nước. 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. - Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. - Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp. - Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng Giải phóng dân tộc. 1. Tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu của Cách mạng giải phóng dân tộc. Tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc – Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải có những đi ều ki ện cần thi ết sau : - Phải đi theo con đường Cách mạng Vô sản. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 8
- KHOA MÁC - LÊNIN - Trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. - Lực lượng bao gồm toàn dân tộc. - Cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc. - Phải được tiến hành bằng con đường Cách mạng bạo lực. III. Kết luận Những luận điểm sáng tạo, đặc sắc có giá trị lý luận và thực tiễn : - Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về Cách mạng thuộc địa. - Soi đường thắng lợi cho Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 9
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1. Tính tất yếu của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Sau khi nước nhà thành lập theo con đường Cách mạng vô sản tiến lên Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất y ếu ở Vi ệt Nam. 2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội + Lý luận khoa học của CN Mác – Lênin. + Phương tiện đạo đức, nhân đạo, nhân văn của Macxít + Từ văn hoá - Đặc trưng bản chất tổng quát của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. + Một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ + Một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. + Chế độ không còn người bóc lột người. + Một xã hội phát triển cao về văn hoá đạo đức. 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu động lực của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam. - Mục tiêu : • Nâng cao đời sống toàn dân. • Cụ thể là mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 10
- KHOA MÁC - LÊNIN - Động lực : • Sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân. • Kết hợp nội lực và ngoại lực. - II. Con đường biện Pháp quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. 1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ. + Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên Chủ nghĩa xã hội không phải qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa. - Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. + Một quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài. + Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội, xây dựng ti ền đề kinh tế, chính trị văn hoá, tư tưởng cho Cách mạng. + Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng. - Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. + Là sự nghiệp Cách mạng mang tính toàn diện. + Chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội. 2. Những chỉ dẫn có tính chất định hướng về nguyên tắc, hướng đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. - Nguyên tắc : + Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. + Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tình, nhu cầu khả năng thực tế của nhân dân. - Bước đi : + Dần dần, thận trọng, từng bước một, từ thấp đến cao, phải luôn căn cứ vào điều kiện khách quan quy định. + Nhiều bước, bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh, chớ làm mau, rầm rộ, cứ tiến dần. - Biện pháp : Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 11
- KHOA MÁC - LÊNIN + Tập thực hiện, chỉ tiêu 1, biện pháp 10, quyết tâm 20. + Kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là chính. + Kết hợp xây dựng và bảo vệ, hai nhiệm vụ chiến lược miền Nam – Bắc. + Có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm. + Lâu dài, đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân. III. Kết luận. - Tư tưởng Hồ Chí Minh được vận dụng hiện nay. + Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất c ả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh Chủ nghĩa xã hội, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức. + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. + Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư để xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 12
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Phong trào yêu nước có vị trí vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát tri ển c ủa dân tộc Việt Nam. - Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì 2 phong trào đó đều có mục tiêu chung. - Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. - Phong trào yêu nước của tri thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đ ẩy s ự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời cửa Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. - Tính quyết định hàng đầu từ sự lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng Việt Nam đã được thực tế lịch sử chứng minh. 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân. - Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc có ý nghĩa to lớn đối với Cách mạng Việt Nam. 4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. - Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 13
- KHOA MÁC - LÊNIN + Đảng nắm giữ, lãnh đạo, điều hành quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình. + Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền : Đảng ta không có lợi ích nào ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân. + Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân. + Đảng cầm quyền, dân là chủ. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh. 1. Xây dựng Đảng, quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. - Xây dựng Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp Cách mạng do Đảng lãnh đạo. - Đảng trong xã hội là một bộ phận hợp thành cơ cấu xã hội, mỗi cán bộ Đ ảng viên đều chịu ảnh hưởng tác động của môi trường xã hội, quan hệ xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái tích cực tiến bộ xã hội và cái tiêu cực, lạc hậu. Do đó mỗi cán bộ Đ ảng viên ph ải thường xuyên rèn luyện, Đảng phải chú ý đến việc xây dựng Đảng. - Xây dựng Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ Đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó đặc biệt giữ được các phẩm chất đạo đức Cách mạng tiêu biểu. - Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng Đảng là công việc phải tiến hành thường xuyên hơn của Đảng. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. - Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận. + Việc học tập nghiên cứu tuyên truyền Chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng đối tượng. + Việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh. + Quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập kế thừa những kinh nghi ệm t ốt của các Đảng Cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình đ ể bổ sung vào chủ nghĩa Mác – Lênin. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 14
- KHOA MÁC - LÊNIN + Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của Chủ nghĩa Mác – Lênin. - Xây dựng Đảng về chính trị bao gồm : + Xây dựng đường lối chính trị + Bảo vệ chính trị + Xây dựng và thực hiện nghị quyết + Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị + Củng cố lập trường chính trị + Nâng cao bản lĩnh chính trị + Hoạch định đường lối chính trị một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng. - Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy công tác cán bộ + Hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao. + Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng. 3. Tập trung dân chủ. - Là nguyên tắc tổ chức của Đảng. - Tập trung là phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động, “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người” - Dân chủ là đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến c ủa mình, góp phần tìm ra chân lý. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến , đã tìm thấy chân lý đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý. 4. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. - Là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. - Tập thể lạnh đạo là cần phải có nhiều người tham gia lãnh đạo, nhiều kiến thức, hiểu được mọi mặt “dại bầy hơn khôn đội” - Cá nhân phụ trách là giao cho một người phụ trách, một nhóm cũng có một người phụ trách chính “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa” - Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách là dân chủ tập trung. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 15
- KHOA MÁC - LÊNIN 5. Tự phê bình và phê bình. - Là nguyên tắc sinh hoạt Đảng. - Đòi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân minh cũng như với người khác. 6. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác. - Là nguyên tắc của Đảng. - Nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng. - Tự giác là thuộc về mỗi cá nhân cán bộ Đảng viên đối với Đảng. 7. Đoàn kết thống nhất trong Đảng. - Như giữ gìn con ngươi của mắt mình - Cơ sở sự đoàn kết thống nhất chính là đường lối, quan điểm, điều lệ. - Từ đó tạo sự thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động của toàn Đảng, đưa đường lối vào cuộc sống quần chúng nhân dân. + Cán bộ, công tác cán bộ Đảng : là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân, tuyển chọn, huấn luyện, bồi dưỡng đánh giá, tuyển dụng, bố trí thực hiện chính sách đối với cán bộ. - Xây dựng Đảng về đạo đức. + Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân. + Lãnh đạo có nghĩa là đầy tớ. + Đảng ở trong dân, trong lòng dân. + Đảng tự chỉnh đốn, tự đổi mới. III. Kết luận. - Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng tổ chức, đạo đức lối sống - Làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ, bản lĩnh chính trị, vững vàng trước mọi thử thách của lịch sử. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 16
- KHOA MÁC - LÊNIN CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp Cách mạng. - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quy ết đ ịnh thành công c ủa Cách mạng. + Đoàn kết làm ra sức mạnh. + Đoàn kết là thắng lợi, là then chốt của thành công. + Đoàn kết là điểm mẹ , mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt + Khái quát thành luận điểm có tính chân lý của khối đại đoàn kết. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” - Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. + Phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng. “Dễ trăm lần không dân cũng chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong” 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc. - Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 17
- KHOA MÁC - LÊNIN + Phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. + Không được phép bỏ sót một lực lượng nào. - Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc. + Phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc. + Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người. + Cần có niềm tin vào nhân dân. - Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc . + Là mặt trận dân tộc thống nhất – sức mạnh vật chất, lực lượng vật chất có tổ chức. + Có những tên gọi khác nhau : • 1930 Hội phản đế đồng minh • 1936 Mặt trận dân chủ • 1939 Mặt trận nhân dân phản đế • 1941 Mặt trận Việt Minh • 1946 Mặt trận Liên Việt • 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam • 1955 (MB) / 1976 Mặt trận tổ quốc Việt Nam. - Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc tống nhất. + Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Phương pháp vận động giáo dục, thuyết phục nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hoá, khơi gợi tinh thần tự giác, tự nguyện tuyệt đối, không được lấy quyền uy của mình để buộc tuân theo. + Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. + Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 18
- KHOA MÁC - LÊNIN + Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết th ực sự chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 1. Vai trò của đoàn kết quốc tế - Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho Cách mạng Việt Nam. - Thực hiện đoàn kết quốc tế góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại. 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức - Các lực lượng cần đoàn kết + Phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt. + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. + Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự do và công lý. - Hình thức tổ chức thành lập. + Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa. + Đông Dương độc lập đồng minh. + Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào. + Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp. + Hội Liên hiệp các dân tộc áp bức tại Trung Quốc. + Mặt trận nhân dân Á – Phi Đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế. - Đoàn kết trên cơ sờ thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý có tình. - Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường. III. Kết luận - Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là một đóng góp quan trọng về công tác vận động và tổ chức quần chúng của Đảng Cộng sản. - Đại đoàn kết dân tộc giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách hoàn thành mọi nhiệm vụ. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 19
- KHOA MÁC - LÊNIN - Đại đoàn kết dân tộc tạo lực và thế để vươn ra bên ngoài củng cố khối đoàn kết với mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới về mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và phát triển. CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VÌ DÂN, CỦA DÂN, DO DÂN I. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh : Nhà nước ta, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra. Nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. 1. Nhà nước vì dân. - Lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đ ều vì l ợi ích c ủa nhân dân. - Việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. - Từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đ ầy t ớ cho nhân dân. 2. Nhà nước của dân. - Tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. - Nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước. Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
79 p | 908 | 423
-
Đề cương bài giảng môn: Lịch sử báo chí Việt Nam
41 p | 1773 | 347
-
Đề cương bài giảng: Đường lối Cách mạng Đảng cộng Sản Việt Nam
101 p | 573 | 262
-
Đề cương bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
53 p | 816 | 253
-
Đề cương bài giảng Giáo dục chính trị - TS. Phạm Ngọc Đỉnh
63 p | 499 | 107
-
Đề cương bài giảng Tâm lý học nhận thức: Phần 2 - Quản Thị Lý
46 p | 709 | 104
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
58 p | 253 | 80
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
17 p | 865 | 63
-
Đề cương bài giảng Triết học - TS. Vũ Minh Tuyên
146 p | 214 | 61
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
35 p | 207 | 51
-
Đề cương bài giảng Chính trị
35 p | 301 | 37
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài mở đầu - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
26 p | 168 | 16
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Trường Đại học Đà Nẵng
99 p | 56 | 15
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Trường Đại học Đà Nẵng
91 p | 33 | 13
-
Đề cương bài giảng: Lịch sử khảo cổ học Việt Nam
28 p | 150 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa
46 p | 60 | 9
-
Đề cương bài giảng Giáo dục chính trị (Trình độ CĐ/TC) - Trường CĐ nghề xây dựng
37 p | 54 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn