intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học - Prof. Dr. Bernd Meier, Dr. Nguyễn Văn Cường

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

336
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học" gồm có những nội dung chính sau: Dạy học định hướng năng lực, các lý thuyết học tập, khái niệm và cấu trúc phương pháp dạy học, các quan điểm dạy học, các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học - Prof. Dr. Bernd Meier, Dr. Nguyễn Văn Cường

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI – TRUỜNG ĐẠI HỌC POTSDAM CƠ SỞ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Prof. Dr. Bernd Meier Dr. Nguyễn Văn Cường, Đại học Potsdam, CHLB Đức POTSDAM - HÀ NỘI 2011 1
  2. Nội dung Gliederung 1. Dạy học định hượng năng lực Kompetenzorientierter Unterricht 2. Các lý thuyết học tập Lerntheorie 3. Khái niệm và cấu trúc phương pháp dạy học Begriff Unterrichtsmethode 4. Các quan điểm dạy học Untrrichtskonzepten 5. Các phương pháp dạy học Unterrichtsmethoden 6. Các kỹ thuật dạy học Unterrichtstechniken 2
  3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC Khái niệm năng lực Kompetenzbegriff  Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.  Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.  Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt..“ (WEINERT 2001) 3
  4. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm năng lực (tiếp) Kompetenzbegriff  Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành động là một loại năng lực.  Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động.  Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. 4
  5. MÔ HÌNH CẤU TRÖC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Kompetenzmodell Cấu trúc năng lực : Năng lực Năng lực Cá thể chuyên môn  Năng lực chuyên môn  Năng lực phương pháp  Năng lực xã hội  Năng lực cá thể Năng lực Năng lực Phƣơng pháp Xã hội • Các thành phần năng lực „gặp“ nhau tạo thành năng lực hành NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG động 5
  6. MÔ HÌNH CẤU TRÖC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp) Kompetenzmodell  Năng lực chuyên môn: • khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. • (Bao gồm cả khả năng tư duy logik, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình) • Năng lực phƣơng pháp: • Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề. • Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu. 6
  7. MÔ HÌNH CẤU TRÖC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp) Kompetenzmodell  Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm là: - ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức. - Cú khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.  Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử. 7
  8. Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực Lerninhalte nach Kompetenzbegriff Học nội dung Học PP – chiến Học giao tiếp -xã Học tự trải chuyên môn lƣợc hội nghiệm - đánh giá Các tri thức Lập kế hoạch Làm việc trong Tự đánh giá chuyên môn làm việc, hoạch nhóm, tạo điều điểm mạnh và (các khái niệm, học tập kiện cho sự hiểu yếu, kế hoạch phạm trù, các Các phương biết về phương PT cỏ thể mối quan hệ…) phỏp nhận thức. diện xã hội, cỏch Thái độ tự Các kỹ năng Thu thập, Xử lý ứng xử, tinh thần trọng, trân trọng chuyên môn thông tin, trình trách nhiệm và các giá trị, các bày tri thức khả năng giải chuẩn đạo đức, quyết xung đột các giá trị văn hoá Năng lực Năng lực Năng lực xã Năng lực cá chuyên môn phƣơng pháp hội thể 8
  9. 2. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC Các lý thuyết học tập Lerntheorien •Sơ lược về các lý thuyết học tập • Lý thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov • Thuyết hành vi • Thuyết nhận thức • Thuyết kiến tạo • Hoạt động học tập • Chiến lược học tập 9
  10. HAI THÁI CỰC CỦA TRIẾT HỌC DẠY HỌC Objektivismus – Subjektivismus CÁC LÝ THUYẾT KHÁCH THỂ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ THỂ 1) Trong một thời điểm xác 1) Không có tri thức khách định, có những tri thức chung, quan(?). Mỗi người hiểu và khách quan, nhờ đó có thể giải giải thích thế giới theo kinh thích thế giới.Tri thức này có tính ổn định và có thể cấu trúc nghiệm riêng của mình để truyền thụ cho người học. 2) Các chủ thể nhận thức có 2) Người học tiếp thu những thể hiểu một cách khác nhau kiến thức đó và hiểu giống đối với cùng một hiện thực. nhau. 3) Nhiệm vụ của giáo viên là 3) Giáo viên giúp học viên tiếp giúp học viên tăng cường tự thu những nội dung của của tri trải nghiệm và biết đặt vấn thức khách quan về thế giới vào cấu trúc tư duy của họ. đề,từ đó giúp họ có thể tựxây dựng tri thức cho mình. 10
  11. LÝ THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV Cơ sơ của thuyết hành vi Thực nghiệm Pavlov • Năm 1889 nhà sinh lý học Nga Pavlov nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa các kích thích khác nhau. Ban đầu dùng thức ăn kích thích, chó có phản ứng tiết nước bọt đó là phản xạ bẩm sinh. Sau đó kích thích đồng thời bằng ánh đèn và thức ăn. Sau một thời gian luyện tập, con chó có phản xạ tiết nước bọt khi chỉ có kích thích ánh đèn, đó là phản xạ có điều kiện. • Với lý thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng. 11
  12. THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM) Kích thích Hộp đen Phản ứng • Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. • Không quan tâm đến các quá trình tâm lý bên trong như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen. • Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập là tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R). • Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). 12
  13. THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM) Hộp Skinner Thực nghiệm Skinner: Khi chuột ấn vào đòn bẩy thì nhận được thức ăn. Sau một quá trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn đòn bẩy để nhận được thức ăn. Yếu tố gây hưng phấn là thức ăn. Khi thao tác đúng thì HỘP SKINNER được thưởng: Thức ăn. a. Đèn Thao tác sai thì bị phạt: b. Máng thức ăn Điện giật c. Đòn bẩy d. Lưới điện 13
  14. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI Prinzipien des Behaviorismus 1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trƣng có thể quan sát được. 2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bƣớc học tập đơn giản, trong đó bao gồm cỏc hành vi cụ thể. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản. 3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận). 4) Giáo viên thƣờng xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm. 14
  15. ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI Anwendung von Behaviorismus GV đưa thông GV quan sát đầu ra tin đầu vào HS Khen hay khiển trách Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng: • Trong dạy học chương trình hoá • Trong dạy học có hỗ trợ bằng máy vi tính • Trong học tập thông báo tri thức và trong huấn luyện Hạn chế/ Phê phán: • Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức. • Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng thể… 15
  16. THUYẾT NHẬN THỨC (Cognitivism) • Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lý thông tin. Bộ não xử lý các thông tin tương tự như một hệ thống kỹ thuật. • Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. • Trung tâm của các lý thuyết nhận thức là các hoạt động trớ tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới. 16
  17. THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp) (Cognitivism) HỌC SINH Thông (Quá trình nhận thức: Kết quả đầu ra tin đầu vào Phân tích - Tổng hợp Khái quát hoá, Tái tạo…) • Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm • Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó. • Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài. 17
  18. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Prinzipien des Kognitivismus 1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng. 2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy. 3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp. 4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng. 5) Việc học tập thực hiện trong nhóm cú vai trũ quan trọng , giỳp tăng cường những khả năng về mặt xã hội. 6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực. 18
  19. ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Anwendung des Kognitivismus Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là: • Dạy học Giải quyết vấn đề • Dạy học định hướng hành động • Dạy học khám phá • Làm việc nhóm • Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang tính giả thuyết. 19
  20. 05-03-09 THUYẾT KIẾN TẠO (Constructionalism) • Tư tưởng cốt lõi của các lý thuyết kiến tạo là: Tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan. • Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong việc giải thích và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lý thuyết chủ thể. • Cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá mà còn là sự giải thích, cấu trúc mới tri thức. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2