Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 1: Khái quát về dân số và phát triển
lượt xem 3
download
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 1: Khái quát về dân số và phát triển. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức: các khái niệm về dân số và phát triển; đối tượng nghiên cứu; nội dung và phương pháp nghiên cứu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 1: Khái quát về dân số và phát triển
- 27/08/2021 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (Population and Development) BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 1 Danh mục tài liệu tham khảo Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/ Xác nhận thư TT Tên tác giả Năm XB viện tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính 1. Nguyễn Nam Phương 2016 Giáo trình Dân số và Phát NXB Đại học PD.0051082 - triển với quản lý Kinh tế Quốc dân PD.0051091 Sách giáo trình, sách tham khảo 2. Giáo trình dân số và phát 2007 Giáo trình Dân số và Phát NXB Đại học PD.0038375 - triển triển Kinh tế Quốc dân PM.0034058 3. Gubry, Patrick 2004 Dân số và phát triển ở Việt Nhà xuất bản Thế CH.0004197; Nam Giới PM.0019246 4. Viện Thông tin Khoa học 2006 Tài liệu mới về vấn đề con Viện Thông tin PM.0029217 - xã hội người, dân số, giáo dục và Khoa học xã hội, PM.0029219 đào tạo 2006 Trang web các dữ liệu về Dân số và Phát triển: http://hdr.undp.org/en/global-reports 2 1
- 27/08/2021 Đề cương học phần Chương 1: Khái quát về dân số và phát triển Chương 2: Dân số và kinh tế Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội Chương 4: Dân số, tài nguyên và môi trường Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN 4 2
- 27/08/2021 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1 Các khái niệm về Dân số và Phát triển 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu 5 Mục đích nghiên cứu dân số Dân số học là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu đến hành vi của con người. Di cư cũng có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: Chiến tranh, biến đổi khí hậu hoặc những biến cố không nằm trong các quyết định của cá nhân. Tuổi và giới tính là những tiêu thức quan trọng trong nghiên cứu dân số Hôn nhân và gia đình: sinh đẻ, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, chăm sóc và tái tạo sức lao động cho mọi thành viên, ngoài ra, gia đình còn là một đơn vị kinh tế. Mục tiêu nghiên cứu của dân số học là tìm ra quy luật trong các hiện tượng: Sinh, chết, kết hôn, ly hôn và di dân; Các yếu tố ảnh hưởng tới các hiện tượng đó và mối quan hệ giữa các hiện tượng trên đối với tăng trưởng dân số. 6 3
- 27/08/2021 Mục đích nghiên cứu dân số và phát triển Phát triển là một khái niệm tổng hợp bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường. “Dân số và Phát triển” còn là cơ sở cho các chính sách phát triển. Mục tiêu cao nhất của xã hội loài người là phát triển. Để phát triển nhanh, cần có các điều kiện như khoa học - kỹ thuật, tài nguyên, nguồn nhân lực chất lượng cao... Đồng thời, từ những tác động to lớn của dân số đến phát triển, không thể phát triển nhanh và bền vững nếu không giải quyết các vấn đề dân số. 7 1.1. Các khái niệm về Dân số và Phát triển Dân cư Dân số v Dân cư của một vùng là tập hợp những con v Dân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định độ: Quy mô, cơ cấu và chất lượng. (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn bộ Quy mô, cơ cấu dân số trên một lãnh thổ không trái đất). ngừng biến động do có người được sinh ra, có người Nội hàm của khái niệm dân cư không chỉ bao gồm bị chết, có người di cư đến và có người di cư đi, số người, cơ cấu theo độ tuổi, giới tính mà nó còn hoặc đơn giản chỉ là theo năm tháng, bất cứ ai cũng bao gồm cả các vấn đề kinh tế, văn hoá, sức khoẻ, chuyển từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác. ngôn ngữ… 8 4
- 27/08/2021 1.2. Phát triển: Khái niệm và Thước đo Khái niệm: Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến mức thoả mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu. Các nhu cầu thiết yếu bao gồm: ü Dinh dưỡng: Lượng calo, chất đạm được cung cấp bình quân đầu người, tỷ lệ đạt được so với yêu cầu. ü Giáo dục: Tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ học sinh bậc Tiểu học (tính trên số dân từ 5 đến 14 tuổi). ü Sức khoẻ: Tuổi thọ bình quân. ü Vệ sinh: Tỷ lệ chết trẻ em, tỷ lệ dân số được sử dụng các phương tiện vệ ü Nước sạch: Tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch. ü Nhà ở: Thường đo bằng m2/người. 9 Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu kinh tế Sự tăng trưởng và phát triển lành mạnh nền kinh tế phải đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống, nâng cao đời sống người dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, nhất là tình trạng nợ nần, biến nó thành di chứng cho thế hệ sau. Nền kinh tế bền vững phải đạt những yêu cầu sau: Tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người cao (Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, người ta thường dùng GDP thay cho GNP). Nếu có tăng trưởng GDP cao nhưng GDP bình quân đầu người thấp thì vẫn chưa đạt tới mức bền vững. Cơ cấu GDP hợp lý, đảm bảo cho tăng trưởng GDP ổn định. 10 5
- 27/08/2021 Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu xã hội Thể hiện ở sự đảm bảo về sức khỏe, dinh dưỡng, học vấn, giảm nghèo đói, đảm bảo công bằng, bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Phát triển bền vững trong lĩnh vực xã hội phải thoả mãn những yêu cầu sau: ü Bảo đảm cho mọi người cùng được tham gia và cùng được hưởng lợi từ sự phát triển (theo năng lực, khả năng và đóng góp của mình). ü Bảo đảm tạo cơ hội thuận lợi và bình đẳng để mọi người sử dụng và phát huy một cách tốt nhất năng lực của mình nhằm đóng góp cho sự phát triển và thụ hưởng kết quả của sự phát triển đó. ü Bảo đảm việc làm ở mức cần thiết và từng bước tiến tới việc làm an toàn, hợp lý, hiệu quả và có lựa chọn phù hợp cho mọi thành viên trong xã hội. 11 Dịch vụ xã hội cơ bản • Dịch vụ xã hội cơ bản (DVXHCB): là loại và mức dịch vụ xã hội tối thiểu cần thiết cho sự phát triển của con người tương ứng với trình độ phát triển KT -XH ở mỗi giai đoạn phát triển. • DVXHCB tạo khả năng tiếp cận và mức độ hưởng thụ bình đẳng (ngang bằng nhau về số lượng và chất lượng) những phúc lợi công cộng - dịch vụ XHCB đạt chuẩn quốc gia tương ứng với trình độ phát triển KT -XH của đất nước ở mỗi giai đoạn phát triển" là một trong những giải pháp thực hiện công bằng XH 12 6
- 27/08/2021 Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu môi trường Đảm bảo cho con người sống trong môi trường trong lành và an toàn, tạo mối quan hệ hài hòa thật sự giữa con người, xã hội và tự nhiên, khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn được sự đa dạng sinh thái… Môi trường có 3 chức năng: ü Không gian sinh tồn của con người (cả số lượng và chất lượng); ü Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; ü Nơi chứa đựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người; ü Môi trường bền vững là môi trường luôn luôn thay đổi nhưng đảm bảo thực hiện được cả ba chức năng nói trên. 13 Hệ thống thước đo phát triển Do phát triển không chỉ đơn thuần là tăng trưởng hay phát triển kinh tế mà còn là tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường, nên phát triển thường được đo lường, phản ảnh bằng một Hệ thống gồm các nhóm chỉ tiêu, như: Nhóm chỉ tiêu kinh tế, nhóm chỉ tiêu dân số - KHHGĐ, nhóm chỉ tiêu y tế và sức khoẻ,… nhóm chỉ tiêu về môi trường. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã xây dựng hệ thống thước đo phát triển xã hội hoặc kinh tế - xã hội hoặc xã hội - môi trường. 14 7
- 27/08/2021 Bảng: Hệ thống chỉ báo phát triển 15 Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) Chỉ số này được tổng hợp từ các chỉ tiêu phản ảnh thành tựu về sức khỏe, giáo dục và mức sống. Liên hợp quốc đã tính HDI cho các nước và dựa vào đó để sắp xếp trình độ phát triển con người của các quốc gia trên thế giới từ 1990. Theo đó, các nước được chia thành các nhóm, như sau: Nhóm 1: Các nước phát triển rất cao, nếu có HDI từ 0,8 đến 1,0 Nhóm 2: Các nước phát triển cao, nếu có HDI từ 0,7 đến dưới 0,8 Nhóm 3: Các nước phát triển trung bình, nếu có HDI từ 0,5 đến dưới 0,7 Nhóm 4: Các nước phát triển thấp nếu có HDI dưới 0,5 Nhóm 2 và nhóm 3 cũng được gọi là các nước đang phát triển. HDI của Việt Nam, tính theo phương pháp mới (năm 2010) gần đây tăng nhanh, thứ bậc phát triển được cải thiện và hiện được xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển trung bình 16 8
- 27/08/2021 Quan hệ Dân số và Phát triển 17 1.2. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu dân số không chỉ hạn chế ở nghiên cứu quy mô và cơ cấu dân số trong trạng thái tĩnh mà nghiên cứu cả những mối quan hệ giữa những yếu tố và quá trình dân số như đã nêu ở trên. Các mối quan hệ này cần được xem xét trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường xung quanh. 18 9
- 27/08/2021 1.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Dân số và Kinh tế: Quan hệ này sẽ được nghiên cứu cả ở cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô. Dân số và xã hội: Các vấn đề xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực chủ yếu nhất, như: Y tế, Giáo dục, Bình đẳng giới mà không đề cập các quan hệ khác như: Dân số và Nhà ở, Dân số và an sinh xã hội,… Dân số và Tài nguyên, Môi trường: nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và môi trường ô nhiễm, vai trò của dân số đối với tình trạng này như thế nào? Ngược lại, tài nguyên cạn kiệt và môi trường suy thoái sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với các quá trình sinh, tử, di dân? Đây là một trong những nội dung cần thiết phải nghiên cứu trong Tài liệu Dân số và Phát triển, nhất là trong thời đại biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao. 19 Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu tổng thể theo số đông. • Trong Dân số học, thời gian và độ tuổi có mối quan hệ đặc biệt mà không môn khoa học nào khác có được. Dân số học còn sử dụng các công cụ khác như: Lịch sử dân số học, kinh tế học dân số, các bảng dân số. • Các phương pháp thống kê: thu thập số liệu, xử lý thông tin, phân tích các số liệu về dân số. • Công cụ toán học: mô hình hoá các quá trình dân số, biểu diễn quá trình tăng trưởng dân số, hoặc các mối liên hệ giữa các biến dân số với các biến khác. • Phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông tin của Xã hội học. • Các phương pháp khác: Dự báo Dân số, tâm lý học … 20 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 p | 1188 | 188
-
Bài giảng Chương 3 : Chủ nghĩa duy vật lịch sử - PGS. TS. Phương Kỳ Sơn
92 p | 704 | 112
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
38 p | 259 | 74
-
Bài giảng Giáo dục Dân số Môi trường - Dân số và chất lượng cuộc sống
29 p | 395 | 61
-
Bài giảng Nhập môn dân số phát triển - ThS. Nguyễn Tấn Đạt
49 p | 191 | 18
-
Bài giảng Giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam - HV Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM
10 p | 174 | 17
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ĐH Dân Lập Văn Lang
14 p | 113 | 16
-
Dân số tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và số giờ làm việc
29 p | 119 | 8
-
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
65 p | 109 | 8
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội
10 p | 72 | 7
-
Bài giảng Công nghệ thông tin phục vụ cho đại biểu & cơ quan dân cử - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
23 p | 105 | 7
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
9 p | 25 | 6
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 4: Dân số, tài nguyên và môi trường
8 p | 51 | 5
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế
23 p | 25 | 4
-
Bài giảng Triết học: Chương 9 - ĐH Ngân hàng TP.HCM
19 p | 84 | 4
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Kế hoạch hóa phát triển xã hội
10 p | 17 | 3
-
Bài giảng Dân tộc học - Trần Minh Đức
129 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn