Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
lượt xem 6
download
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các khái niệm cơ bản; khuôn khổ lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển; các nội dung lồng ghép;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
- 27/08/2021 4.2.3. Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và môi trường ü Phân bổ viện trợ quốc tế cho các chương trình có sự thu hồi vốn cao để giảm nghèo khổ và làm lành mạnh môi trường; đáp ứng điều kiện vệ sinh và nước sạch, giảm bớt ô nhiễm không khí trong nhà và đáp ứng các nhu cầu cơ bản. ü Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai để làm giảm xói mòn đất và thoái hóa đất, áp dụng phương pháp canh tác trên cơ sở vững bền. ü Phân bổ thêm nguồn vốn cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, giáo dục tiểu học và trung học, nhất là đối với nữ. ü Giúp các Chính phủ có ý muốn tránh các lệch lạc và sự mất cân đối kinh tế vĩ mô gây tác hại đến môi trường. ü Cung cấp tài chính để bảo vệ môi trường thiên nhiên và tín h đa dạng sinh học. 97 CHƯƠNG 5 LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 98 49
- 27/08/2021 Nội dung chương 5 5.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.1. Kế hoạch hóa 5.1.2. Quan niệm lồng ghép 5.2. Khuôn khổ lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển 5.3. Các nội dung lồng ghép 5.3.1. Lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa ở cấp ngành 5.3.2. Lồng ghép biến dân số và kế hoạch hóa cấp dự án 5.3.3. Lợi ích và điều kiện lồng ghép 99 5.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.1. Kế hoạch hóa Kế hoạch hóa là một quá trình liên tục từ việc phân tích tình hình, lựa chọn mục tiêu, hình thành các hoạt động trong tương lai nhằm đạt mục tiêu đề ra. KHH là một phương pháp, một công cụ quản lý. Có thể phân loại kế hoạch theo các cấp quản lý, như sau: Cấp quốc gia, cấp vùng, tỉnh, huyện, xã. 100 50
- 27/08/2021 5.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.1. Kế hoạch hóa Sơ đồ 5.1: Quy trình kế hoạch hóa 101 5.1.2. Quan niệm lồng ghép Những quan niệm không đầy đủ Quan niệm tranh thủ, kết hợp: "Lồng ghép là sự tranh thủ, kết hợp giữa các hoạt động dân số và hoạt động phát triển”. Quan niệm "bước đệm" hay "điểm khởi đầu": "Lồng ghép là quá trình nối tiếp mà hoạt động phát triển là bước đệm khởi đầu, hoạt động dân số tiếp nối sau”. Quan niệm lồng ghép tổ chức: "Lồng ghép là các cơ quan dân số và các cơ quan phát triển cùng hoạt động trong một tổ chức điều phối chung”. Quan niệm Dân số là một biến cầu: "Lồng ghép là khi tính nhu cầu khối lượng hàng hoá và dịch vụ trong các kế hoạch phát triển cần dựa trên quy mô và cơ cấu dân số”. 102 51
- 27/08/2021 5.1.2. Quan niệm lồng ghép Quan niệm đầy đủ về lồng ghép: "Lồng ghép là sự suy xét quan hệ nhân- quả giữa dân số và phát triển ở mọi cấp độ kế hoạch, trong toàn bộ quá trình kế hoạch hoá”. Kế hoạch có các cấp độ: Chính sách, chiến lược, chương trình, dự án và quá trình kế hoạch hoá bao gồm các bước: (1) Lập kế hoạch; (2) Tổ chức thực hiện kế hoạch; (3) Giám sát thực hiện kế hoạch; (4) Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch. 103 5.1.2. Quan niệm lồng ghép Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều. Vì vậy, lồng ghép có thể định nghĩa đầy đủ là: “Sự suy xét rõ ràng mối quan hệ nhân-quả giữa dân số và phát triển ở mọi cấp độ kế hoạch và trong mỗi bước của quy trình kế hoạch hoá”. 104 52
- 27/08/2021 5.2. Khuôn khổ lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển 105 5.2. Khuôn khổ lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển Lồng ghép DS - PT vào quá trình KHH có nghĩa là: Các thành phần cơ bản của lồng ghép DS - PT, bao gồm: ü Các mục tiêu và mục đích phát triển ü Các chính sách, chiến lược, chương tŕnh và dự án phát triển ü Mô hình tác động qua lại dân số và phát triển 106 53
- 27/08/2021 5.3. Các nội dung lồng ghép 5.3.1. Lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa ở cấp ngành 107 5.3.2. Lồng ghép biến dân số và kế hoạch hóa cấp dự án Các bước trong quy trình kế hoạch hoá các dự án dân số phát triển cũng bao gồm việc xác định vấn đề hiện trạng và xây dựng các mục tiêu; xác định và thiết kế các hoạt động của dự án; thực hiện giám sát và đánh giá dự án. Bước 1: Xác định vấn đề và xây dựng các mục tiêu - Vấn đề tồn tại mà dự án muốn giả i quyết được gọi là vấn đề mục tiêu. - Cần phải xác định đối tượng dân cư mà các hoạt động dịch vụ và nguồn lực của dự án hướng vào: Dân cư có nguy cơ, Dân cư cần, Dân cư có nhu cầu. Bước 2: Thiết kế các hoạt động của dự án và phối hợp với các dự án bổ sung - Tìm hiểu những yếu tố quyết định của vấn đề - Tìm hiểu kết quả của các hoạt động dự án - Xác định những mối liên kết nhân quả giữa các hoạt động và kết quả của dự án - Thực hiện, giám sát và đánh giá dự án 108 54
- 27/08/2021 5.3.3. Lợi ích và điều kiện lồng ghép Lợi ích Nâng cao tính hiệu lực của kế hoạch/chính sách - Cho phép nhìn nhận các yếu tố tiềm năng tác động đến thực trạng một cách toàn diện hơn xác định rõ phạm vi của các can thiệp bằng những chương trình và chính sách, để lựa chọn các chương trình và chính sách. - Cung cấp một quan điểm toàn diện về sự tác động trực tiếp và gián tiếp, dự định trước và không dự định trước kết quả có thể xảy ra của một chính sách. Nâng cao hiệu quả của kế hoạch/chính sách: KHH có lồng ghép hướng tới nâng cao hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực, lồng ghép làm giảm các thiên lệch tiềm tàng trong các phân tích chi phí-lợi ích, mà phân tích đó sẽ làm nền tảng cho việc ra các quyết định phân phối nguồn lực Đảm bảo và nâng cao tính công bằng và hợp lý của kế hoạch/chính sách: Lồng ghép đòi hỏi phải xác định rõ những nhóm dân cư là đối tượng tác động và sẽ được hưởng lợi từ kế hoạch/chính sách, mà trước đó họ thường là những người nghèo, người dễ bị tổn thương, thiệt thòi, đòi hỏi phải bao trùm phạm vi và tác động của các hoạt động phát triển đến tất cả các nhóm đối tượng dân cư và có tác động tốt hơn đến sự công bằng. 109 5.3.3. Lợi ích và điều kiện lồng ghép Điều kiện lồng ghép Đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ lồng ghép: cần phải xây dựng một hệ thống các chỉ báo (indicator) cơ bản về Dân số-Phát triển. Trong hệ thống này, một số chỉ báo được thu thập và công bố hàng năm, song cũng có nhiều chỉ báo được thu thập, xử lý thông qua các cuộc điều tra chọn mẫu chuyên ngành. Các chỉ báo dân số-phát triển phải đáp ứng những yêu cầu sau: (1) Thích hợp với kế hoạch sẽ được lập; (2) Bao trùm được hiện tượng và thể hiện được một cách rõ ràng mối quan hệ dân số -kinh tế-xã hội; (3) Phải đo, đếm được bằng những số lượng tuyệt đối hoặc tương đối cụ thể; (4) Đơn giản, dễ hiểu; (5) Khách quan; (6) Cụ thể về quy mô, không gian và thời gian phản ánh hiện tượng. Tăng cường cơ sở pháp lý cho việc lồng ghép Nâng cao kiến thức, kỹ năng của cán bộ kế hoạch các cấp về lồng ghép 110 55
- 27/08/2021 Chỉ số Vốn con người (Human Capital Index - HCI) • HCI minh họa một cách định lượng các giai đoạn chính trong quỹ đạo này và hậu quả của chúng đối với năng suất của thế hệ lao động tiếp theo, với ba thành phần chính: Sinh tồn, Trường học và Sức khỏe. Để các thành phần có thể kết hợp được để tạo nên HCI, trước tiên cần chuyển đổi chúng thành những tỷ lệ đóng góp cho năng suất kỳ vọng trong tương lai. 111 Chỉ số Vốn con người (Human Capital Index - HCI) Sinh tồn: Thành phần này phản ánh một sự thật đáng tiếc rằng, không phải tất cả trẻ em sinh ra ngày nay sẽ sống sót cho đến khi quá trình tích lũy vốn con người thông qua giáo dục chính thức bắt đầu. Thành phần này được xác đinh bởi tỷ lệ trẻ em tử vong dưới 5 tuổi, với tỷ lệ trẻ sống đến 5 tuổi là phần bổ sung. Những đứa trẻ không sống sót từ thời thơ ấu thì sẽ hiển nhiên sẽ không thể trở thành một người lao động có năng suất. Do đó, năng suất kỳ vọng trong tương lai của một đứa trẻ sẽ bị ảnh hưởng bởi yếu tố tỷ lệ sống tới 5 tuổi. 112 56
- 27/08/2021 Chỉ số Vốn con người (Human Capital Index - HCI) 113 Chủ đề thảo luận Chủ đề 1: Mối quan hệ giữa Dân số và Kinh tếVận dụng kiến thức lý thuyết thuộc chương 1 và chương 2 để đánh giá mối quan hệ giữa dân số và kinh tế ở Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới. Chủ đề 2: Mối quan hệ giữa Dân số và Kinh tế Vận dụng kiến thức lý thuyết thuộc chương 3 để phân tích mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề xã hội ở Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới. Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa Dân số, Tài nguyên và Môi trường Vận dụng kiến thức lý thuyết thuộc chương 3 để phân tích mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường ở Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới 114 57
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 p | 1177 | 188
-
Bài giảng Cơ sở tự nhiên xã hội - ĐH Phạm Văn Đồng
185 p | 666 | 82
-
Bài giảng Giáo dục Dân số Môi trường - Dân số và chất lượng cuộc sống
29 p | 394 | 61
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 p | 92 | 22
-
Bài giảng Nhập môn dân số phát triển - ThS. Nguyễn Tấn Đạt
49 p | 189 | 18
-
Bài giảng Giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam - HV Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM
10 p | 167 | 17
-
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ĐH Lâm Nghiệp
112 p | 68 | 11
-
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
65 p | 108 | 8
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội
10 p | 69 | 7
-
Dân số, kế hoạch hóa gia đình: Giảng dạy và nghiên cứu trong hệ thống trường Đảng - Chung Á
4 p | 90 | 6
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 4: Dân số, tài nguyên và môi trường
8 p | 44 | 5
-
Ảnh hưởng của di dân đến biến đổi cơ cấu dân số ở khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp tỉnh An Giang)
13 p | 23 | 5
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế
23 p | 25 | 4
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 1: Khái quát về dân số và phát triển
10 p | 38 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Kế hoạch hóa phát triển xã hội
10 p | 16 | 3
-
Bài giảng Dân tộc học - Trần Minh Đức
129 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu phát triển hệ thống hỗ trợ giảng viên biên soạn bài giảng và kiểm soát lớp học triển khai thử nghiệm giảng dạy trực tuyến tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
13 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn