intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

110
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) với mục tiêu cung cấp cơ sở lịch sử khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng giải phóng dân tộc và phát triển đất nước của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng Đảng. Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2020
  2. CHƯƠNG I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
  3. MỤC TIÊU Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920- 1930). Về Nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính kiến trị đầu tiên của Đảng. thức Quá trình lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền (1930-1945)
  4. MỤC TIÊU Cung cấp cơ sở lịch sử khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng giải phóng Về dân tộc và phát triển đất nước của Nguyễn Ái tư tưởng Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng Đảng.
  5. MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan về quá trình Đảng ra đời và Về vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải kỹ năng phóng dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng.
  6. NỘI DUNG CHƯƠNG I I II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CHÍNH QUYỀN (Tháng 2-1930) (1930-1945)
  7. 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để I. Đảng Cộng sản thành lập Đảng Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương của Đảng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2-1930) 4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
  8. 1. Bối cảnh lịch sử Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Sự chuyển biến mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản
  9. 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. CNTB phương Tây chuyển từ GĐ tự do cạnh tranh sang GĐ CNĐQ đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa. Hậu quả quá trình xâm lược của CNĐQ hình thành 2 mâu thuẫn:  ĐQ mâu thuẫn ĐQ ĐQ mâu thuẫn nhân dân các nước thuộc địa.
  10. b. Ảnh hưởng của CN Mác Lênin CN Mác- Lênin là hệ tư tưởng của ĐCS. CN Mác- Lênin thúc đẩy PT yêu nước và PTCN phát triển theo khuynh hướng VS dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN.
  11. c. Tác động của CMT10 Nga và QTCS CMT10 thành công mở ra thời đại mới, cổ vũ p.trào đấu tranh của GCCN ở các nước thuộc địa. Lý luận CN Mác- Lênin trở thành hiện thực và truyền bá rộng rãi trên thế giới. 3/1919 QTCS (QT III) được thành lập, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ PTCS và CNQT. → QTCS có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CN Mác- Lênin và thành lập ĐCSVN.
  12. Tình hình Việt Nam Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858) Nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Patonot 1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
  13.  Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam Chính sách cai trị, khai thác của TD Pháp Kinh tế Chính trị Văn hóa Độc quyền về KT Chia để trị Nô dịch, ngu dân
  14. Tình hình Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Các giai cấp trong xã hội
  15. CÁC MÂU THUẪN TRONG XH VIỆT NAM Mâu thuẫn mới (cơ bản, chủ yếu) ĐQ Pháp Dân tộc VN LB xâm lược ĐD thuộc Pháp Địa chủ Nông dân phong kiến Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: Từ một xã hội phong kiến đôc lập chuyển sang xã hội Mâu thuẫn cũ thuộc địa nữa phong kiến. (chủ yếu trong XH)
  16. Các phong trào yêu nước của nhân dân trước khi có Đảng Theo khuynh hướng phong kiến:  Phong trào Cần Vương (1885-1896)  Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hoàng Hoa Thám
  17. Các phong trào yêu nước của nhân dân trước khi có Đảng Theo khuynh hướng Tư sản  Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu.  Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh  Phong trào của tổ chức Việt Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học Nam Quốc dân đảng
  18. Nguyên nhân thất bại Chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Thiếu đảng chân chính lãnh đạo cách mạng. Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp. Lực lượng tham gia chưa đông đủ.
  19. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác, sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người bào ta…” thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
  20. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng Đọc luận Cương Lao động, Lênin học tập và đi nhiều Gởi Nước Á, yêu sách Phi, Sáng lập Mỹ La Tinh Chuẩn bị tư tưởng, chính trị tổ chức Hội VN Cách mạng thanh niên Ra đi tìm đường cứu nước Viết tác phẩm 1925 Đường Cách Mệnh 1927 Thời gian 1911 1911-1917 1919 1920 1921-1927
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2