Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 3: Cơ sở của việc đối chiếu ngôn ngữ
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
lượt xem 8
download
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 3: Cơ sở của việc đối chiếu ngôn ngữ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: so sánh và các loại so sánh; cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis); các kiểu tertium comparationis trong ngôn ngữ học đối chiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 3: Cơ sở của việc đối chiếu ngôn ngữ
- 8/4/2020 CHƯƠNG 3 Cở sở của việc đối chiếu ngôn ngữ CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/ chị hiểu như thế nào là Tertium Comparationis (TC)? Cho ví dụ minh hoạ 26
- 8/4/2020 3.1. So sánh và các loại so sánh So sánh là một thao tác tư duy phổ quát của nhân loại. Nhờ so sánh mà con người phát hiện ra được nhiều thuộc tính và quan hệ (định lượng và định tính) giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới. 3.1. So sánh và các loại so sánh Có 2 kiểu so sánh: -So sánh để làm rõ điểm giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng. -So sánh chỉ nhằm mục đích chứng minh hay làm nổi bật một đặc điểm nào đó của đối tượng được bàn đến. (chủ yếu khai thác điểm tương đồng mà ít chú ý đến sự khác biệt) 27
- 8/4/2020 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) • Hai đối tượng đối chiếu phải có một điểm chung. Đó chính là TC, là yếu tố quyết định kết quả so sánh. Ví dụ: Nếu đối chiếu hình vuông và hình chữ nhật: o TC: số cạnh và số góc o TC: tương quan về chiều dài của các cạnh 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) • Xác định TC trong những ví dụ sau: o Đôi ta như lửa mới nhen/ Như trăng mới mọc như đèn mới khêu o Vào mùa hè quạt máy đắt như như tôm tươi, nhưng vào mùa đông thì lại rẻ như bèo o Tình yêu của họ đã đơm hoa kết trái o Thì giờ là vàng bạc 28
- 8/4/2020 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ CƠ SỞ, TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ SỰ GIỐNG NHAU: - CƠ SỞ: là nền tảng chung cho việc đối chiếu. - TƯƠNG ĐƯƠNG: là quan hệ, liên quan đến giá trị, đến khả năng thay thế giữa hai đối tượng. - SỰ GIỐNG NHAU: Là điểm tương đồng giữa các đối tượng. Nó là kết quả của quá trình so sánh 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) - TC là một đại lượng chung hay cơ sở không thuộc về một ngôn ngữ nào trong số những ngôn ngữ được đối chiếu. Nó có thể thuộc phạm trù phổ quát hoặc phạm trù chung của hai hay một số ngôn ngữ nào đó. - Trong đối chiếu ngôn ngữ, chỉ những đối tượng tương đương với nhau mới có thể so sánh với nhau. - Mỗi cấp độ hay mỗi bình diện ngôn ngữ đều có những TC đối chiếu riêng. 29
- 8/4/2020 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) Ví dụ: - TC ở bình diện biểu hiện dựa trên cơ sở sự thống nhất của bộ máy phát âm ở tất cả mọi người thuộc mọi chủng tộc khác nhau. Đó là cơ sở quan trọng đặt nền tảng cho việc nghiên cứu đôi chiếu về ngữ âm-âm vị học. - TC ở bình diện nội dung dựa trên cơ sở sự thống nhất của thế giới bao quanh chúng ta và những nét chung trong tư duy của tất cả mọi dân tộc nói các thứ tiếng khác nhau. Tất cả các câu nói trong mọi ngôn ngữ đều xuất phát từ một cơ sở ngữ nghĩa phổ quát,độc lập với các đặc điểm loại hình, quy tắc tổ chức và hoạt động của các ngôn ngữ. Có như vậy ta mới có thể dịch một văn bản từ ngôn ngữ này snag ngôn ngữ khác. Đó là cơ sở quan trọng đặt nền tảng cho việc nghiên cứu đối chiếu về từu vựng, ngữ pháp và ngữ dụng. 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) + TC trong ngữ âm – âm vị học: đặc trưng về cấu âm- âm học, nét khu biệt âm vị + TC trong Từ vựng: nghĩa của từ và các nét nghĩa + TC trong ngữ pháp: tương ứng về cấu trúc và ý nghĩa + TC trong ngữ dụng: lực ngôn trung, các chức năng trong giao tiếp 30
- 8/4/2020 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) • Việc xác định TC không nên dựa vào hình thức (cách gọi tên, khái niệm) vì sẽ dẫn đến sự bế tắc, hoặc lệch chuẩn, sai lầm, hoặc phiến diện. NCĐC nên dựa vào sự tương đương về nghĩa, các thành tố nghĩa Ví dụ? 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) Phân biệt ĐC định lượng và ĐC định tính: - ĐC định lượng: nhằm xác định những khác biệt về số lượng các yếu tố ngôn ngữ xét theo một tiêu chí đối chiếu nào đó. Ví dụ: Đối chiếu số lượng các nguyên âm hay số lượng các từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt và tiếng Anh. Kiểu đối chiếu này giúp xác định những “lỗ hổng” trong cấu trúc của ngôn ngữ này so với ngôn ngữ khác. 31
- 8/4/2020 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) Phân biệt ĐC định lượng và ĐC định tính: - ĐC định tính: nhằm tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các yếu tố ngôn ngữ tương đương của hai ngôn ngữ. Ví dụ: Đối chiếu trọng âm của tiếng Việt và tiếng Anh. Kiểu đối chiếu này có quan hệ chặt chẽ với kiểu đối chiếu thứ nhất. 3.2. Cơ sở đối chiếu (Tertium Comparationis) CÂU HỎI THẢO LUẬN Bài tập: Hãy đối chiếu đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh. Cách tiến hành: - Xác định tiêu chí đối chiếu - Tìm điểm giống nhau và khác nhau 32
- 8/4/2020 3.3. Các kiểu tertium comparationis trong NNHĐC 1. Tương đương về mặt thống kê 2. Tương đương dịch 3. Tương đương hệ thống 4. Tương đương ngữ nghĩa cú pháp 5. Tương đương quy tắc 6. Tương đương về thực thể 7. Tương đương ngữ dụng Chương 4. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ 33
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 8 Sự học và nhận thức - GV. Nguyễn Xuân Long
11 p | 202 | 35
-
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong giảng dạy văn hóa cho học viên nước ngoài qua môn tiếng Việt
9 p | 354 | 21
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
10 p | 241 | 19
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 5: Các bình diện nghiên cứu đối chiếu
9 p | 189 | 12
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 p | 124 | 12
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 4: Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
13 p | 144 | 11
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 2: Phạm vi ứng dụng của Ngôn ngữ học đối chiếu
17 p | 86 | 9
-
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 p | 55 | 8
-
Giải pháp nâng cao năng lực sản sinh ngôn ngữ dựa trên học phần ngữ pháp thực hành từ thực tiễn khoa Tiếng Anh - Viện Đại học Mở Hà Nội
5 p | 124 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 1: Ngôn ngữ học đối chiếu - Những nét tổng quát
8 p | 61 | 8
-
Khai thác đa chiều bài giảng Hán ngữ cổ đại theo hướng Trung Quốc học (trên dữ liệu “Quả nhân chi ư quốc dã” của Mạnh Tử)
8 p | 110 | 6
-
Vấn đề về nâng cao năng lực ngôn ngữ học xã hội cho người học tiếng Anh
6 p | 14 | 4
-
Ứng dụng ngôn ngữ học tính toán trong nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ
14 p | 91 | 4
-
Vai trò của ngôn ngữ học đối chiếu trong giảng dạy ngoại ngữ và một số dạng bài tập khắc phục chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ
9 p | 99 | 4
-
Nghiên cứu về cách phát âm tiếng Nhật của người Việt: Tiếp cận từ ngôn ngữ học so sánh đến ngữ điệu
7 p | 22 | 3
-
Những biến đổi từ vựng tiếng Nga hiện nay nhìn từ góc độ ngôn ngữ học xã hội (Đối chiếu với tiếng Việt trường hợp vay mượn ngôn ngữ)
10 p | 9 | 3
-
Gìn giữ và phát huy ngôn ngữ dân tộc Tày ở tỉnh Cao Bằng trong thời kỳ đổi mới
9 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn