Bài giảng Tâm lý học: Chương 5 - Ngôn ngữ
lượt xem 4
download
Bài giảng "Tâm lý học: Chương 5 - Ngôn ngữ" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm ngôn ngữ; Các chức năng của ngôn ngữ; Các loại ngôn ngữ; Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống tâm lý của con người. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Chương 5 - Ngôn ngữ
- A. Đặc điểm của hoạt động nhận thức B. Nhận thức cảm tính C. Nhận thức lý tính D. Trí nhớ E. Ngôn ngữ
- 5.1. Khái niệm ngôn ngữ 5.2. Các chức năng của ngôn ngữ 5.3. Các loại ngôn ngữ 5.4. Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống tâm lý của con người
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ “Trèo lên trên núi Lĩnh Nam Hái lấy nắm lá nấu làm nước xông” “Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng” “ Long lanh nắng lửa lan trời biếc Lồng lộng trời non nước gió lay “
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ “Nam nữ thanh niên nước Nam nô nức nâng cao kĩ năng nói đúng nên không nới tay, nâng niu, nể nang với nạn này. Phải nêu nó ra, trừ món nợ năng nề khiến ta mệt não, nản chí” Luyện những từ có phụ âm đầu là “n” : no nê, nao núng, nợ nần, nông nổi, nỗi niềm, nuôi nấng.. Luyện những từ có phụ âm đầu là “l” : lo lắng, lăn lội, lăn lóc, lăm le, lành lặn, lơ lửng.. Sau đó đọc nhiều lần các từ có cả “n” và “l” dễ nhầm lẫn: Nen người/ lên núi/ lòng mẹ/ nòng súng/ nặng nề/ im lặng/ nỗi buồn/ lỗi lầm….
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ * Tiếng nói một hệ thống các kí hiệu từ ngữ có chức năng là một phương tiện của giao tiếp, một công cụ của tư duy Là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của xã hội, là một hiện tượng của nền văn hóa tinh thần của loài người Là đối tượng của khoa học về tiếng Gồm các bộ phận từ vựng, các ý nghĩa của từ và ngữ pháp (một hệ thống các quy tắc quy định về sự ghép các từ thành câu) Chứa đựng hai phạm trù: ngữ pháp và lôgíc
- NGÔN NGỮ TỪ VỰNG 5.1 Khái niệm ngôn ngữ NGÔN NGỮ NGỮ ÂM NGỮ PHÁP
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) * Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nói nào đó để giao tiếp. Nói cách khác, ngôn ngữ sự giao tiếp bằng tiếng nói Là một quá trình tâm lý đối tượng của Tâm lý học Đặc trưng cho từng người (cách phát âm, cấu trúc câu, sự lựa chọn từ)
- 5.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nói để giao tiếp, để truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử hoặc kế hoạch hóa hoạt động của mình Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý, là đối tượng của tâm lý học. Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người. - Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng điệu, cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) ♦ Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử ♦ Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp. ♦ Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội. ♦ Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Phân biệt tiếng nói(ngữ ngôn) và ngôn ngữ Tiếng nói((ngữ ngôn ) Ngôn ngữ -Là hệ thống các kí hiệu từ ngữ -Là quá trình tâm lý - là hiện tượng tồn tại khách - Đặc trưng cho quan trong đời sống tinh thần từng người của Xh - Là đối tượng của - là đối tượng của khoa học tâm lý học về tiếng -Gắn liền với sự - Là tài sản chung của dân phát triển của con tộc , gắn liền với sự phát người triển của dân tộc - Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ là thể hiện ở cách phát âm, cấu trúc câu, sự lựa chọn từ
- Quan hệ mật thiết với nhau. Thể hiện là: không có bất cứ một thứ ngữ ngôn nào lại tồn tại và phát triển bên ngoài quá trình ngôn ngữ. Ngược lại quá trình ngôn ngữ cũng không thể có được nếu không dựa vào một thứ ngữ ngôn nhất định
- VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) Tóm lại: Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và công cụ của tư duy. • Ký hiệu là bất kì cái gì của hiện thực được dùng để thực hiện hoạt động của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hệ thống.
- 5.2. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ CHỈ NGHĨA KHÁI QUÁT THÔNG BÁO
- + Ngôn ngữ dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng + Cố định lại các kinh nghiệm lịch sử xã hội và truyền đạt lại cho thế hệ sau Chức năng chỉ nghĩa (làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sử) điều kiện thực hiện hai chức năng thông báo và khái quát
- CHỨC NĂNG CHỈ NGHĨA • Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng. • Nó làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm Meo… vững kinh nghiệm xã meo hội- lịch sử loài người. • Ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng kêu của con vật
- 5.2.1.Chức năng chỉ nghĩa: • Chỉ nghĩa là quá trình dùng một từ, một câu để chỉ một nghĩa nào đó, tức là quá trình gắn từ đó, câu đó … với một sự vật, hiện tượng. • Nhờ chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ mà các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người được cố định lại, được tồn tại và truyền đạt lại cho thế hệ sau. • Chức năng này làm cho ngôn ngữ ở con người khác các âm thanh có ở con vật • Vd?
- 5.2.2. Chức năng thông báo (giao tiếp) • - Thông báo (giao tiếp) - Chức năng cơ bản – ngôn ngữ dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, biểu cảm và thúc đẩy, điều chỉnh hành động của con người 17
- * CHỨC NĂNG THÔNG BÁO • Truyền đạt và tiếp nhận thông tin, biểu cảm. Điều chỉnh hành động của con người. Hôm nay có bài kiểm tra đấy, cậu ôn tập kĩ chưa?
- 5.2.3. Chức năng khái quát hoá: • Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng rẽ mà chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất. • Vì vậy, ngôn ngữ là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ. • Vd? • Một “từ” chỉ một loạt các thuộc tính bản chất và ngược lại . …ngôn ngữ là hình thức tồn tại của ý nghĩa nên quan hệ mật thiết với tư duy, tưởng tượng
- Khái quát hóa (nhận thức) một quá trình giao tiếp với bản thân + Ngôn ngữ chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ + Hoạt động trí tuệ có tính khái quát, phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 6 - TS. Trần Thanh Toàn
9 p | 483 | 45
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 4 - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 414 | 44
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2)
21 p | 699 | 43
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 4: Trạng thái tâm lý - chú ý
2 p | 561 | 43
-
Bài giảng Tâm Lý học đại cương: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Vân
18 p | 263 | 41
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 259 | 41
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 3 - TS. Trần Thanh Toàn
27 p | 231 | 35
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 9 - TS. Trần Thanh Toàn
76 p | 160 | 24
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - TS. Trần Thanh Toàn
59 p | 274 | 20
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p1)
18 p | 142 | 19
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p3)
9 p | 132 | 19
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Ths. Dương Thị Kim Oanh
76 p | 108 | 18
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân
236 p | 38 | 10
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức
32 p | 25 | 6
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 1 - Hiện tượng tâm lý
49 p | 15 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 4 - Bản chất tâm lý người
89 p | 41 | 5
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 6 - Tình cảm và ý chí
103 p | 27 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn