intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

26
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm chú ý; Các loại chú ý; Các thuộc tính cơ bản của chú ý; Hoạt động thần kinh cấp cao; Các loại phản xạ; Đặc điểm của phản xạ;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức

  1. Khái niệm chú ý Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một  hay  một  nhóm  sự  vật,  hiện  tượng  để  định  hướng  hoạt  động,  đảm  bảo  điều  kiện  thần  kinh  và  tâm  lý  cần  thiết  cho  hoạt động tiến hành có hiệu quả.
  2. Biểu hiện ­  Biểu  hiện  bên  ngoài:  thể  hiện  ở  ánh  mắt  và  động  tác,  nét  mặt,  nhìn  chằm  chằm,  vểnh  tai  ra,  ngồi  im  thin  thít,  ngây  người ra. ­  Biểu  hiện  bên  trong:  hô  hấp  trở  nên  nông hơn, đôi khi ngừng thở hoàn toàn, thở  dài...vv
  3. 1.Đặc điểm chú ý:  Chú ý­ Điều kiện của hoạt động có ý thức.  Chú ý được xem như là trạng thái tâm lý đi  kèm với các hoạt động tâm lý khác, giúp cho  hoạt động đó đạt kết quả.
  4. 2. Cơ sở sinh lý thần kinh của chú ý . • Quá  trình  hưng  phấn:  Là  quá  trình  thần  kinh,  giúp  cho  hệ  thần  kinh  thực  hiện  hay  tăng  nhanh  độ  mạnh  của  1  hay  nhiều phản xạ.  • VD­  Học  sinh  say  sưa  nghe  thầy  giáo  giảng  bài  (toàn  bộ  hoạt  động  của  cơ  thể  đều  hướng  vào  bài  giảng  của  thầy:  nghe,  nhìn,  viết,  ngoảng  đầu  về  phía  thầy...).  Nếu  có  một  kích  thích  khác  gây  ra  một  hưng  phấn  mạnh  hơn  hưng  phấn  khác  ta  có  điểm  hưng  phấn  ưu  thế(hưng  phấn  tập  trung) Cơ sở sinh lý thần kinh của chú ý • Quá  trình  ức chế  :Là quá trình thần kinh, làm cho hệ thần  kinh kìm hãm hoặc làm  mất đi 1 hay nhiều phản xạ.   
  5. 1. Vùng thị giác,  2.  Vùng thính giác; 3. Vùng vị giác;  4. Vùng cảm giác cơ thể; 5. Vùng vận động;   6. vùng viết  ngôn ngữ;  7. Vùng nói ngôn ngữ, 8. Vùng nghe hiểu tiếng nói; 9. Vùng nhìn hiểu chữ viết    5
  6. 3. Các loại chú ý  Chú ý không chủ định: là loại chú ý không  có mục đích đặt ra từ trước, không cần sự  nỗ lực, cố gắng của bản thân. Độ mới lạ của Cường độ kích thích kích thích ĐẶC ĐIỂM CỦA KÍCH THÍCH Độ hấp dẫn, Tính tương phản ưa thích của kích thích
  7. 3. Các loại chú ý(tiếp theo)  Chú ý có chủ định: là loại chú ý có mục đích  định trước và có sự nỗ lực cố gắng của bản  thân. Có đề ra mục đích Có tính  chất bền  vững ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH Có kế hoạch và  Có  sự  nỗ  biện pháp lực ý chí
  8. Chú ý sau chủ định • Sự chuyển hoá hai loại chú ý  Hai loại chú ý chủ định và chú ý không chủ  định nó không tồn tại một cách độc lập mà  trong  đời  sống,  trong  hoạt  động  lao  động  của  con  người  chúng  liên  quan  chặt  chẽ  với nhau, chuyển hoá cho nhau.   
  9. Chú ý sau chủ định: là loại chú ý vẫn là  chú ý có chủ định, nhưng sau đó do  hứng thú với hoạt động mà chủ thể  không cần nỗ lực ý chí vẫn tập trung  vào đối tượng hoạt động.
  10. Thảo luận • Lớp  học  đang  ồn  ào,  học  sinh  không  chịu  nghe lời GV. Đột nhiên cô giáo giơ lên một  bức  tranh  khổ  rộng.  Lập  tức  học  sinh  yên  lặng,  nhưng  chỉ  2­  3  phút  sau  lớp  lại  mất  trật  tự  đâu  vào  đấy.  Cô  giáo  bắt  đầu  nêu  các  câu  hỏi  về  bức  tranh  vừa  giơ  lên  khi  trước. Lớp học lại trở nên yên lặng.  • Loại  chú  ý  nào  đã  nảy  sinh  ở  hai  trường  hợp trên, Hãy giải thích vì sao?
  11. 4.Các thuộc tính cơ bản của chú ý Sự bền vững của Sức tập trung của chú ý chú ý CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý Sự di chuyển của Sự phân phối của chú ý chú ý
  12. 4.Các thuộc tính chú ý *Tập trung chú ý •Là sự phản ánh được quy vào phạm vi hẹp, nhằm  phản ánh đối tượng một cách tốt nhất. •Phạm vi càng hẹp thì sức chú ý càng tập trung. Sự tập  trung chú ý càng lớn, cường độ chú ý càng cao và chất  lượng phản ánh càng tốt.  + Ưu điểm: làm ta theo dõi được đầy đủ và sâu sắc  một đối tượng nào đó.  + Nhược điểm: ta không biết được xung quanh đang  xảy ra chuyện gì.  
  13. Sự di chuyển chú ý • Là  khả  năng  đang  chú  ý  vào  một  đối  tượng  nào  đó  lại  có  thể  tập  trung  nhanh  chóng  sang  đối  tượng khác khi cần thiết. •  Sự di chuyển chú ý phụ thuộc vào tính chủ định  của  con  người,  vào  kết  quả  hoạt  động  trước  và  mức độ quan trọng hấp dẫn  ở hoạt  động diễn ra  tiếp theo đó. 
  14. Tính bền vững của chú ý • Là khả năng chú ý lâu dài vào một đối  tượng nhất định mà không chuyển sang  đối tượng khác khi cần thiết.
  15. Phân phối chú ý  • Là khả năng cùng một lúc chú ý được đầy  đủ những đối tượng khác nhau.
  16. 5. Làm thế nào uốn nắn được tật  không  tập trung chú ý trong học tập?  Thói quen ngủ sớm,  dậy sớm   Học cách tự mình giảm  5. Giáo dục chú ý sức ép Kích thích và xây dựng cho học sinh những   Rèn tập thư giãn hứng thú sâu sắc, rộng rãi với môn học  Rèn luyện sự tập trung  Rèn cho học sinh tạo ra chú ý có chủ định  sức chú ý trong điều kiện không thuận lợi Tạo được thói quen làm việc gì cũng chú ý Giúp  học  sinh  biết  được  đặc  điểm  bản  thân, những mặt tốt và xấu  để phát huy và  khắc phục. 16  
  17. 6.Thảo luận • Cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý • Tâm lý là chức năng của  não, não chính là nơi sinh ra  tâm lý. • Não của mỗi cá nhân có  đặc điểm riêng về hình  dạng, tính năng, vì vậy mỗi  người có trình độ phản ánh  tâm lý khác nhau.  • Não là tiền đề vật chất của  tâm lý.
  18. 6.1Trọng lượng não liên quan gì đến trí lực?  ­ Não càng lớn thì trí lực càng phát triển?  ­ Não người :1400g; não voi :3400g; não cá voi: 9200g ­ Não người đàn ông không dưới 1000g; não người đàn bà  không dưới 900 g 18
  19. Trọng lượng não liên quan gì đến trí lực?   *Nhận xét;? ­ Về  cấu trúc  và  chức năng não chúng ta không khác biệt  nhau nhiều mà  khác biệt về  việc tạo lập hệ thống phản  xạ.  ­ Chính các phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý cho các  hiện tượng tâm lý.  ­ Nó  không  có  sẵn  mà  được  hình  thành  dần  trong  cuộc  sống  và  làm  thành  mạng  lưới  hệ  thống  chức  năng  thần  kinh, hệ thống này hoạt động một cách cơ động, linh hoạt  đảm bảo khả năng thích ứng và bù trừ của tâm lý.  ­ Mạng lưới này có dày đặc hay không phụ thuộc vào  tính  tích  cực  của  con  người  trong  cuộc  sống,  phụ  thuộc  rất  nhiều vào sự tiếp xúc cá nhân, tạo nên sự đa dạng mạng  lưới nàylàm cơ sở cho đời sống tâm lý  19
  20. *Làm thế nào sử dụng bộ não  khoa học?     Căn  cứ  vào  đặc  điểm  và  qui  luật  của  hoạt  động  đại  não,  giữ hoạt động của não trạng thái bình thường để nâng  cao hiệu suất học tập, công tác:  1. Kết hợp lao động và thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý  2. Định ra thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý  3.Tham gia hoạt động văn thể 4.Thường xuyên thay đổi nội dung học tập 5. Cho đại não đủ chất dinh dưỡng 6. Học cách tập thể dục cho não 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2