intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Sanh

Chia sẻ: Asdfcs Fsdfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

1.201
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 2 trình bày cơ sở và nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Sanh

  1. Chương 2 Cơ sở, nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
  2. NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG CHƯƠNG 2 CƠ SỞ, NGUYÊN TẮC VÀ TẮ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨ ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ CHIẾ NGỮ Bài 1. CƠ SỞ VÀ Bài 2. CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỐI THỦ PHÁP NGHIÊN CHIẾU CÁC NGÔN CỨU ĐỐI CHIẾU NGỮ CÁC NGÔN NGỮ
  3. Bài 1 Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
  4. 1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ Bài 1: 1.1. So sánh và các kiểu so sánh Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu CÂUngônTHẢO LUẬN các HỎI ngữ a. Nêu khái niệm so sánh. b. Nêu các kiểu so sánh. Cho ví dụ. c. Thao tác so sánh nào được vận dụng trong chuyên ngành Ngôn ngữ học đối chiếu?
  5. 1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 1.1. So sánh và các kiểu so sánh 1.1.1. Khái niệm So sánh là thao tác đối chiếu hai hoặc nhiều sự vật hiện tượng với nhau nhằm phát hiện thuộc tính và quan hệ giữa chúng hoặc làm nổi bật đặc điểm của đối tượng.
  6. BÀI TẬP Hãy gọi tên kiểu so sánh trong các ví dụ sau: a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng b. Môn Ngôn ngữ học đối chiếu cũng khó và khô khan như môn Ngôn ngữ học đại cương. c. Hệ thống ngôn ngữ cũng bao gồm nhiều yếu tố như hệ thống trường học, hệ thống gia đình... d. Từ xưng hô tiếng Anh và tiếng Việt đều được chia thành 3 ngôi.
  7. CÂU HỎI Hãy phân biệt hai kiểu so sánh trên.
  8. 1.1.2. Phân loại a. Kiểu 1 : So sánh các sự vật hiện tượng cùng loại, cùng phạm trù. Mục đích: Tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng. b. Kiểu 2: So sánh các sự vật hiện tượng có thể không cùng loại, khác phạm trù. Mục đích: Chứng minh hay làm nổi rõ một đặc điểm nào đó của đối tượng được bàn đến, không cần chú ý đến điểm giống nhau và khác nhau của đối tượng.
  9. Loại so sánh kiểu 2  Chú ý đến điểm tương đồng giữa các đối tượng so sánh mà ít chú ý đến sự khác biệt giữa chúng.  Khai thác điểm chung để so sánh sự vật hiện tượng vốn không được so sánh nên tạo cách diễn đạt liên tưởng bất ngờ, tạo hiệu quả nghệ thuật (tu từ)  Mang đậm tính chủ quan, phụ thuộc cách nhìn nhận đánh giá của người so sánh
  10. Kết luận - So sánh kiểu 1 mang tính khách quan nên được dùng làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong NNHĐC và trong NNHSS. - Trong NNHĐC, những yếu tố được đem so sánh bao giờ cũng đồng loại với nhau. - Đồng loại là điều kiện tiên quyết của sự so sánh/đối chiếu. Ví dụ: Cùng bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…
  11. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Nêu khái niệm Tertium Comparationis. 2. Phân biệt khái niệm Tertium Comparationis với Tương đương và Sự giống nhau.
  12. 1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 1.2. Tiêu chí đối chiếu: Tertium Comparationis 1.2.1. Khái niệm  Tiêu chí đối chiếu là điểm chung hay cơ sở để đối chiếu các hiện tượng ngôn ngữ Tertium comparationis  Trong đối chiếu ngôn ngữ, chỉ những đối tượng tương đương với nhau mới có thể so sánh với nhau.  Mỗi cấp độ hay mỗi bình diện ngôn ngữ đều có những tiêu chí đối chiếu riêng.
  13. CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy phân biệt các khái niệm: - Tiêu chí và Tương đương - Tiêu chí và Sự giống nhau
  14. 1.2.2. Các khái niệm liên quan 1.2.2.1. Tương đương 1.2.2.2. Sự giống nhau
  15. * 1.2.3. PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ TIÊU CHÍ, TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ SỰ GIỐNG NHAU PHÂN BIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG: TIÊU CHÍ: là cơ là cơ sở quan hệ, sở, là nền tảng liên quan đến giá chung cho việc trị, đến khả năng đối chiếu. thay thế giữa hai đối tượng.
  16. PHÂN BIỆT SỰ GiỐNG NHAU: TIÊU CHÍ: là cơ Là điểm tương sở, là nền tảng đồng giữa các chung cho việc đối tượng. Nó là đối chiếu. kết quả của quá trình so sánh
  17. 1. CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 2. Các kiểu đối chiếu CÁC KIỂU ĐỐI CHIẾU ĐC định lượng: ĐC định tính: nhằm xác định nhằm tìm ra những khác biệt những đặc điểm về số lượng các giống nhau và yếu tố ngôn ngữ khác nhau giữa xét theo một tiêu các yếu tố ngôn chí đối chiếu nào ngữ tương đương của hai ngôn ngữ. đó.
  18. CÂU HỎI THẢO LUẬN Bài tập: Hãy đối chiếu đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh. Cách tiến hành: - Xác định tiêu chí đối chiếu - Tìm điểm giống nhau và khác nhau
  19. Ví dụ: Đại từ xưng hô Anh – Việt Số ít Số Số ít Số nhiều nhiều Ngôi Ngôi thứ thứ nhất nhất Ngôi Ngôi thứ thứ hai hai Ngôi Ngôi thứ thứ ba ba
  20. Ví dụ: Đại từ xưng hô Việt – Anh Số ít Số Số ít Số nhiều nhiều Ngôi Tôi, tao, Chúng tôi, Ngôi I We thứ tớ, mình… chúng tao, thứ nhất chúng ta, nhất chúng tớ,… Ngôi Mày, cậu, Chúng mày, Ngôi You thứ bạn… bọn mày, thứ hai các cậu,… hai Ngôi Nó, y, hắn, Họ, bọn nó, Ngôi He, she, They thứ thị, gã,… chúng nó,… thứ it… ba ba
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2