Tính chất anh hùng qua hình tượng mụ Dá Dấn - nhân vật thần thoại Mường
lượt xem 1
download
Hình tượng mụ Dá Dấn trong thần thoại Mường không chỉ là biểu tượng của sức mạnh và trí tuệ mà còn thể hiện rõ nét tính chất anh hùng trong văn hóa dân gian. Với những phẩm chất kiên cường, dũng cảm và nhân hậu, mụ Dá Dấn đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ, phản ánh khát vọng tự do và bảo vệ dân tộc. Bài viết này sẽ phân tích những đặc điểm nổi bật của tính chất anh hùng qua nhân vật mụ Dá Dấn, từ hành trình vượt qua thử thách đến vai trò của bà trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa Mường. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về giá trị của nhân vật này trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính chất anh hùng qua hình tượng mụ Dá Dấn - nhân vật thần thoại Mường
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 29 mang tính chất sáng tạo và dểu nhanh chóng trồ thành hiện thực, việc sáng tạo TÍNH CHẤT ANH HÙNG ấy, có thể gọi là những hành dộng anh hùng. Đặc biệt, thần thoại Mường còn có QUA HÌNH TƯỢNG mụ Dá Dấn, một nhân vật dặc biệt. Nét dặc MỤ DÁ DẤN - NHÂN VẬT biệt ấy là: 1. H uyền th oại sinh thậnh THẦN THOẠI MƯỜNG _______________ ■ ■______ Thuở ày, chưá có trời đất, tấ t cả- chỉ là một khoảng không gian mênh mông vô tận. HOÀNG ANH NHÂNn Một trận mưa lớn tràn qua, rồi nước rú t đì để lại một cây to, cành lá xanh tốt. Cây này ãi đến giữa thập kỉ 70 cùa th ế kỉ XX, sinh ra ông Thu Tha, bà Thu Thiên, ông bà sách Đẻ đất, đè nước - Bộ sử thi thần truyền nên trời nên đất. Nhưng nước rút thoại Mường - mới được công bố. Một bàn kiệt, đất đai bị khô cằn, phải có ông Pôồng sưu tầm ỏ Thanh Hoán), một bàn sưu tầm ở Piêu làm nên trận mưa lóp, đất đai mới trở Hoà Bình'2’, đến nay hai bản này vẫn là lại mầu mỡ và trên m ặt đất mọc lên một văn bàn gốc. cây si to, cành lá toả ra "lấp một bên dất, khuất một bên trời”, tròi sai con sâu Hốc, Giá trị nhiều m ặt của bộ sử thi, đã sâu Hà xuống cắn gốc, móc lòng. Cây si được nhiều học giả khai thác, nghiên cứu héo, cây si chết và cây si mục. lịch sử dân tộc, lịch sử tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật... Bài viết này nhằm bước đầu Thân cây si mục hoá ra con rán khổng tìm hiểu nhân vật thần thoại Mưòng. lồ hình thù kì quái. “Chín tai, mười mắt”, m ặt cây si mục hoá ra cọn ong to lớn lạ Đẻ đất đẻ nước có một hệ thông nhân thường “lưng dài chín sải, nọc dài chín vật dồ sộ, phong phú. Nhiều nhân vật có gang”. Mọi vật khiếp sợ không dám đến công tích lởn lao, kì diệu, có nhân cách gần. Cành si mục, mỗi cành ngả ra rồi tuyệt vời. Nào ông Thu Tha, bà Thu Thiên khoanh lại th àn h 1919 vùng đất, còn gốc truyền nên trời nên đất, ông Pôồng Piêu cây si: làm nên mưa. ôn g Cuông Minh Vàng Rậm và nàng Á Trời khai mỏ đồng, mỏ vàng, dúc "Cành mục loà xoà, nên m ặt trời, m ặt trăng, nàng Dặt Cái Hoá ra chân ra tay m ụ Dá Dấn. Dành tìm ra giống lúa, Tìu Vịn nghĩ ra Cành mục lùm xùm, cách săn bấn, Tặm Tạch tìm được cây chu Hoá ra đầu tóc m ụ Dá Dấn. đá chu đổng bông thau quả thiếc, rồi mụ Cành mọc lia thia, Húng chăn gà, mụ La nuôi lợn, đến những Hoá ra tai ra m ắt m ụ Dá Dấn. con vật thông minh như con rùa dạy làm Cành mục sừng sững, nhà, chim Tào Trào, Chiền Chiện ấp trứng Hoá ra ngực, ra lưng mụ Dá Dẩn..." nờ ra người. Đẻ đất đẻ nước (tr.36)< ;,> Tuy mỗi nhân vật phần nhiều chỉ xuất Khi mụ Dá Dấn xuất hiện thì ông Thu hiện một lần, làm một công việc cụ thể, Tha, bà Thu Thiên, ông Pôồng Piêu và đến nhưng việc làm của họ đều là việc mỏ đầu, cả con rắn, con ong kì quái thẩy đều biến mất. Cái th ế giói buổi đầu hình thành chỉ Chi hội VNDG Thanh Hoá. còn lại một mụ Dá Dấn và một cây si xanh
- 30 HOÀNG ANH NHÂN tốt. Mụ Dá Dâ*n và cây si trỏ thành biểu Như vây, tên “Mú Dá Dấn” không chỉ tượng của sự sông và họ có quan hệ máu là nhóm từ chỉ tên một cá nhân, cá thể để thịt vói nhau. phân biệt với cá nhân, cá thể cùng loại, mà Quan niệm về cõi sống và cõi chết còn có ý nghĩa chỉ vị thế, vai trò của con ngưòi Mường cho rằng: Khi một con người người mang tên ấy. Đó là người đàn bà có dược sinh ra ở dương gian, thì cây si cũng m ặt đầu tiên trên hành tinh này và là biểu mọc lên một cành xanh tốt, con người và tượng cùa sự sinh sôi nòi giông. cây si như hình vối bóng, theo nhau suô’t cả 2. Huyền thoại sin h ra con người cuộc dòi. Nếu ngưòi ấy bị ốm đau, thì cành "Mụ Dá Dấn, si cũng bị héo, không may người ấy chết, Miệng hay đòi ăn cá, thì cành si cũng chết và lìa khỏi thân cây Dạ hay đòi ăn cơm, ăn canh, si. Thế là con ngưòi trở thành chủ thể của Miệng hay rành rành dạy bảo. vũ trụ, còn cây si thì thành vật tổ trong tín Mụ ở dưới đất nghe thấp, ngưỡng dân gian Mường. Muốn cất lên trời cao cao. Đọc phần đầu sử thi thần thoại Mường, Tằm ăn tằm lại đẻ, như nghe được âm vang của nước réo sóng Nhẻ'4' ăn nhẻ lại trứng". xô, của sấm vang chớp giật, rùng rỢn dữ Cây si là biểu tượng sức sống của vũ dằn, tưỏng như vũ trụ đang phải gồng trụ, cây si sinh ra mụ Dá Dấn, nên trong mình chịu đựng sự chuyển động ngả mụ có sức sống, có tầm nhìn vũ trụ, mà vũ nghiêng của vạn vật, từ thuở khai thiên lập trụ cũng là phạm vi hoạt động của mụ. Mụ dịa vọng vế. Nhưng chính hiện tượng dữ đẻ hai trứng, hai trứng ấy nở ra Bưốm Bạc, dằn ấy, lại đem đến thông diệp về một Bướm Bò, chúng to lớn lạ thường: niềm vui lón cho nhân loại, đó là lúc vũ trụ "To hơn đụn chín, đụn mười “trở dạ” và sinh ra th ế giới, một th ế giới có Tiếng cười như tiếng trống cái, trời đất, núi sông, biển rừng, có các loại Tiếng nói như tiếng sấm vang sinh vật. Đặc biệt có một con người được Xương vai dài tám mươi lóng sinh ra với thiên chức tiếp tục sinh sôi nòi Xương ôhg dài bảy mươi gang..." giống và xây dựng cuộc sống con ngưòi. Đó là mụ Dá Dấn. (tr.36) Sinh ra trong môi trường đặc biệt như Đôi bướm khổng lồ này lấy hai nàng vậy, nên mụ cũng mang cái tên đặc biệt. tiên và sinh ra 10 con là: Nhóm từ "mụ Dá Dấn” là phiên âm từ tiếng "Cun Khôồng Láng Mường, nghĩa của từng từ là: Cun Khôồng Vá - Mú: Là mụ, là bà thường dùng chỉ Cun Khôồng Tập, Khôồng Tàng ngưòi chị gái của bố, là hạng người được Cun Khôồng Êm, Khôồng Am xếp vào hàng quý mến, tôn kính. Cun Khôồng Lấm, Khôồng L ồ ’ Cun Khôồng May - Dá: Là dàn bà CunKhôồng Vàng - Dấn: Là dầu tiên, ví như: “Cấn dấn” Cun Khôồng Lót là mỏ đầu. Cun Khôồng x ế Dịch ra tiếng Việt thì “Mú Dá Dấn” là Trống chim Tùng, mái chim Tót" “Người đàn bà đầu tiên”. (tr.40)
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 31 Nhưng chín con trên đều là ma quái, Chúng lại vào hang dẻ lần thứ hai, lần không nên người. Chỉ có trông chim Tùng, này dẻ được 1919 trứng, nhưng ấp mãi vẫn mái chim Tót là những con vật khổng lồ: không nở, chúng đem trứng trả cho mụ Dá "Đậu cành dâu da, gẫy cành dâu da, Dân, chim khổng lồ cam chịu bất lực và bỏ Bám dây tà lền, dứt dầy tà lền" di mất. Mụ Dá Dấn phải cầu ba bốn loại Không có nơi ỏ, chúng toan ăn lá ngón chim vào ấp. Nhưng trứng vẫn không nở. để chết, nhưng may gặp mụ Dá Dấn: Cuối cùng phải viện đến chim Tào Trào - Chiền Chiện. Tuy thân hình chim nhỏ bé, "Gặp mụ Dá Dẩn hay lo, nhưng chúng biết cách ấp: Mụ Dá Dấn hay thương hay bảo: Hai cháu chớ vào rừng mà sợ con gấu, "Buổi sáng, Đừng vào thung mà sỢcon cọp Con mái lẩy cánh che phía mặt Con mái tìm chỗ mát rỉa lông trời mọc, Sẽ nên đá hay Trôhg, Buổi chiều, hầm hập, Con trông thì ra rửa mỏ Con trôhg lấy cánh bạc che hướng Sẽ nên đá chùa chiền, hang Hao. m ặt trời lận. Đào đất cho nên sông sâu, ruộng rộng Lẩy hòn đá đập giả giả, Cho có nơi mà ăn Lấy ngọn lá vỗ hờ hờ. Cho có ngăn mà ở". (tr.4O - 41) Bỗng thấy nở trứng Tiếng, Nghe ồn ào tiếng Lào Có nơi ăn chôn ở rồi, mụ Dá Dấn lại Nghe lao nhao tiếng Kinh bảo: Nghe inh inh tiếng Mọn "Con m ái bay vào núi đá hang Trống Nghe họn họn tiếng Xiên Quan Đục lấy chín phiến nông Nghe oang oang tiếng Thái Con Trống bay vào núi đá hang Hao Nghe hớt hài tiếng Mán". Đục lấy chín phiến sâu Đục làm lỗ, m ổ làm hốc (tr.47) Con trống bay vào rộc sông cái Tiến trình sinh người phải trải qua các Cặp lấy chín nén cỏ bái chặng: Con mái bay xuống rộc sông con - Cây si sinh ra người (mụ Dá Dấn) Cõng lấy mười nén tranh v ề khoanh đi khoanh lại làm tổ - Ngưòi đẻ ra trứng Tổ tròn như m ặt sáng - Trứng nỏ ra bướm Tổ rộng như mặt sông - Bưởm lấy tiên đẻ ra ma quái và chim Miệng tổ cao n hư quả núi - Chim dẻ trứng Cuối tổ như mái nhà sàn..." (tr.41) - Chim ấp trứng nở ra người. đây, chim Tùng, chim Tót đẻ nhiều ở Nhưng do tính năng động vốn là đặc trứng, nhưng ấp lâu ngày trứng không nỏ, tính của sinh vật, dã sàng lọc di các bưóc chúng giận dữ ném ra rừng trứng nở ra cây dệm như: Trứng nở ra Bướm, Bưốm lấy thì cây cụt ngọn, nỏ ra quả thì quả không Tiên, Bưốm và Tiên sinh ra ma quái... nên chín, nở ra củ thì củ nứt vỏ... còn lại mô hình hoá sinh người là:
- 32 HOÀNG ANH NHÂN Người Trứng Chim "Đất đen trồng cây ưò,'6) Đất đỏ trồng cày vang, Đất vàng trồng trầu, cau, trồng chuôĩ. Chim Trứng Người Dưới dốc trồng cây nứa nhỏ, Nghĩa là: Đầu dốc trồng cây nứa to. - Người đẻ ra trúng, trứng tự nở ra N hưng còn lo nứa dài không có mắt, chim Dang dài không có lang. Mụ Dá Dấn - Chim đè ra trứng, chim ấp trứng mới Lấy chỉ đen ra thắt mắt dang, nồ ra người. Lấy chỉ vàng ra thắt mắt nứa. Như vậy: Người - Trứng - Chim là các Nứa mới có lang, dang mới có mắt". yếu tố có tính chất quyết định sinh ra con (Mo lên trờìi2) tr.90) ngưòi. Vậy7 hàng ngàn quả trứng do chim Trên cơ sỏ ấy, ngọn núi gieo cây to, Tùng, chím Tót đẻ ra, mà chim Tào Trào, lưng chừng đồi núi gieo cây lim, cây sến, Chiền Chiện ấp nở ra một cộng đồng gồm cây lát. Thấp hơn trồng cây luồng, cây nứa, nhiều dân tộc này, có quan hệ gì với bọc cây dang, dưối tán rừng gieo h ạt náo, hạt trăm trứng cùa bà Âu Cơ, nở ra một trăm vo, trồng nhượng để nhuộm chài, trồng cây người COJ1 trai không? Rồi con chim Tào vuôn để gội tóc, trồng cây lốt nấu canh Trào, Chiền Chiện này có quan hệ gì vói nhái, trồng cây sênh làm men rượu, trồng con chim Lạc “một vật chứng quan trọng lúa làm cơm, trồng bông, dâu làm quần áo, trong lịch sử hình thành dân tộc ta” ?(5). Có trồng cây hơi trâu chữa m ắt trâu bò. Mụ thể là có, nhưng không thuộc lĩnh vực còn trồng cây chu đá, chu đồng bông thau nghiên cứu cùa bài viết này. quả thiếc, loại cây tượng trưng cho sự giàu có, quyển uy. Việc gieo trồng mụ phân ra: ở dây, trong tiến trình sinh người, mụ Dá Dấn là người vừa thực hiện, vừa hướng "Tháng một trồng cây hoà m át dẫn khuyên can ngưòi và vật, mụ là người Tháng chạp trồng cây niêng thầy, người mẹ của muôn loài. Sinh ra một Tháng giêng trồng cây vôn cộng đồng ngưòi, mụ đã thổi một luồng Tháng bôh trồng cây trám sinh khí, xua tan mọi sự lạnh lẽo vắng vẻ, Tháng năm trồng cây ngô tạo nên sức sông đầu tiên cùa vũ trụ thô sơ, Tháng sáu trồng cây trảy là một hành động anh hùng, một kì tích có Tháng bảy, tháng tám trồng rau tươi một không hai. Tháng chín tháng mười trồng bông 3. Huyền thoại sin h ra m uôn vật cơm, trái lúa Và làm nên nước mó trong xanh". Lúc này, con người phải là con người phát triển về thể chất, lí trí, tâm hồn, kĩ (tr.90) năng. Mụ Dá Dấn đã khai thác mọi khả Có một loại cây mụ rấ t trân trọng, năng ẩn chứa trong vũ trụ, để hoàn thiện nâng niu, cây này phải dược trồng đầu tiên một bưổc địa bàn sinh tụ, tiếp tục nâng cao và trồng nơi cao nhất, thoáng đãng nhất, sức sống của con người. Trước nhất là chọn gần đất gần trời, thân cây không có sâu có đất gieo trồng. luỵ, lón nhanh, xanh tươi bôh mùa, đó là
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 33 cây khăng. Từ “khăng” tiếng Mường có Để có cái mặc, mụ dạy trồng dâu, trồng nghĩa là hòm, người ta dùng thân cây để bông, nuôi tằm, dệt vải, dệt thổ cẩm. Mụ dục hòm hình thuyền chôn người chết, nên còn lo cả chỗ ngồi cho sang, nơi nằm cho êm cây khăng như là một vật thiêng: cho ấm: "Trồng cây khăng gỗ quý, "Đem trồng cây gon, cày cói Khi cây khăng còn nhỏ Đừng trồng trên đồi, chớ gieo nơi bằng Không lấy làm roi đuổi trâu bò Mà trồng nơi bờ sông, bờ biển. Không dùng ngăn mương, đắp phai Khi cói lên nhiều, Người nên gái, nên trai một tuổi Đỉ ra cắt lấy, Cây khăng củng nên khăng một, Ban ngày phơi nắng, Người con gái con trai hai ba tuổi Ban đêm hong lửa. Cây khăng cũng nên khăng hai, Sợi cói săn thành nan khăng ba Đan di đã phải Rồi cây khăng nên cả nên lớn Đan lại đã nên Mọc trên đỉnh núi cheo leo Nên chiếu bông trải ra Đ ể chim về đậu buổi tôĩ Chiểu hoa trải trong nhà trong cửa". Ai có việc khôh, việc tội mới chặt (tr.113) cây này". Việc làm của mụ Dá Dấn, dù lớn dù (tr.91) nhỏ đều được dân Mường ngưỡng mộ, Trồng cây đã nên rừng, nhưng con không ít việc đã đi vào truyền thuyết, tục ngưồi chặt cây chưa có rìu, có dao, bắt cá ngữ, phương ngôn của dân tộc. Vì thương chưa có chài có lưới, săn thú chưa có nõ, có dân ở xa xôi, núi rừng buồn tẻ, mụ gánh súng, gánh chưa có sọt, hái dâu chưa có một gánh xường, rang (làn điệu dân ca dón... mụ phải dạy dân làm những dụng cụ Mường) lướt nhẹ trên mây đi phân phát cho trên. Nhưng nhà lang, nhà đạo còn phải ăn các nơi, chưa đến được vùng hẻo lánh thì cơm bằng ống nứa, uống rượu ống bương, bỗng nhiên đứt dây, một sọt rơi xuống mưòng Ai, còn đầu gánh bên kia cũng đứt mụ dạy rằng: quai rớt xuông mường Kí - ống. Từ dó, "Kén mười ngày tốt, mường Ông, mường Ai nổi tiếng là đất Chọn một ngày lành, xường, có nhiều người làm được lắm bài Cầm thuổng, cầm m ai ra đi đào đất, xường hay, không ít các cô gái đẹp người, có Đất đen làm ang, giọng xưdng bay bổng, ngọt ngào, sâu lắng Đất vàng làm gạch, làm ngói, làm say đắm lòng ngưòi. Xường mường Làm bát, làm dọi, đựng cơm, Ông, mường Ai được xem là xường gốc. Giải đựng canh. thích hiện tượng trên, ngưòi Mường nói gọn Làm cả be sành đựng rượu. một câu: “Đứt sọt mường Ai, đứt quai Trời mưa dem vào nhà mà cất, mường Ong”. Trời nắng nhấc ra mà phơi, Từ 1919 vùng đ ất chết, do càc cành si Phơi khô xếp vào lò. mục khoanh lại, nay có trí tuệ, bàn tay con Nung đi cho phải người tác động một cách tích cực, mới có Nung lại cho rồi..." rừng núi, ruộng nương, nhà của, lúa ngô, có ( tr .lll) con cá lá rau... Tuy còn đơn sơ nhưng mỗi
- 34 HOÀNG ANH NHÂN thành tựu dành được đều như những tia Khi con ngưòi ý thức được quyển lực sáng rọi chiếu, vén bức màn mờ ảo để con cùa mình trước thiên nhiên, thì chinh phục người nhìn tận mắt, sò tận tay một hiện thiên nhiên và làm chủ thiên nhiên trở thực sống động. Đó là 1919 mưòng tràn trề thành khát vọng cháy bỏng. Hiện tượng sức sống, một cộng đồng người dầy quyền này là sự thực trong lịch trình tiến hoá uy trước thiên nhiên. nhân loại. Vũ trụ vốn to lởn, dữ dằn, mà Một lần nữa, tính chất anh hùng lại con người thì hiền lành bé nhò, nên phải dược bộc lộ, nhưng khác vối lần trước, lần bằng mọi cách vươn mình lên ngang tầm này là những công việc bình thường như vỡ vũ trụ. Cái cốt lõi sự th ật trên liền được chắp cho đôi cánh lãng mạn, đưa ưổc mơ đất, trồng cây, lo cái ãn, cái mặc sắp xếp lại khát vọng của con người bay vào huyền cuộc sống cho các vùng cư dân, nhưng vẫn thoại. Đó chính là biện pháp “nhân hoá vũ là những sáng tạo đầu tiên nên hành dộng trụ” trong xây dựng hình tượng nhân vật ấy đều trở thành phi thưòng, vói tư cách là thần thoại. một con người vốn nặng lòng yêu thương con người, thiết tha với cuộc sống, đã cùng Từ huyền thoại sinh ra con người đến muôn vật đi tìm sự sống cho vũ trụ, ổn sinh ra muôn vật, cùng vói nhân cách tuyệt định nơi sinh tụ cho con người. vời của mụ, dã dựng thành một hình tượng anh hùng chinh phục thiên nhiên, xây Các vị thánh dược tôn vinh là bất tử dựng th ế giởi và cũng là hình tương bất tủ, cùa dân tộc ta như Tản Viên, còn có ngọn ung dung thanh th ản lồng lộng giữa đất núi Ba Vì và ngôi dền ỏ chân núi dể lúc trời, sông núi, giản dị, thân thương trong sống nghỉ ngơi, khi chết làm nơi thờ phụng. tình yêu của con người.□ Hoặc Thánh Gióng dù Thánh đã bỏ áo lại, HAN một mình một ngựa bay thẳng lên trời, nhưng dân làng Phù Đổng cũng xây dựng đền thò để ngàn năm hương khói. Riêng (1) ĐỂ đất đè nước, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân, Ti Văn hoá Thanh Hoá xuất bản song mụ Dá Dân dù có công tích lổn lao với dân ngữ Việt - Mường, 1975. tộc, nhưng không một chút bận bịu riêng (2) Đẻ đất đè nước, Thơ dân gian dân tộc tư, mụ ung dung thanh thản bưốc ra ngoài Mường, Bùi Thiện, Thương Diễn, Quách Giao, tác phẩm văn học, để hoá thân cùng mọi Nxb. Văn học, 1976. cuộc đời, gắn bó cá nhân mình với cuộc (3) Những đoạn trích trong bài viết này đều sống dân tộc, để được tham dự vào mọi trích từ sách Đẻ đất đẻ nước, bản Thanh Hoá niềm vui, nỗi buồn. Mọi việc lớn nhỏ cùa xuất bản, 1975. mỗi nhà, mụ vẫn như một vị cứu tinh, vía (4) Nhẻ: Con bưởm tằm. con trẻ bị lạc, ông bà già cả ấm đau, vợ đè (5) Theo sách Việt Nam trước công nguyên, Trần Quang Thân, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, khó khăn phải kêu đến mụ, làm lễ đầu 2001. năm, lễ cơm mởi, làm vía lúa, lại mời mụ (6) Cây vỏ: Loại thân thảo, lá to như lá mít về. Muốn nên vợ nên chồng, làm nhà làm nhưng mềm. Dùng lá ngâm vào nước, đạp cho cửa, rước mụ đến để được sự hộ hành, dệt nát thành bột; lấy bột hoà với nước thành màu vải không nên, dệt raam (thổ cẩm) không chàm. đẹp cũng mời mụ Dá Dấn. Mụ trỏ thành (7) Mo lên trời, Hoàng Anh Nhân sưu tầm, chỗ dựa tinh thần cho mọi lớp người trong phiên âm, dịch thơ, Nxb Văn học, 1994. Từ dây, các doạn trích đều lây từ sách này. cộng đồng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn