YOMEDIA
ADSENSE
Báo cáo: Bệnh tiêu khát (đái tháo đường) bài thuốc YHDT - biến chứng và điều trị
94
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
"Báo cáo: Bệnh tiêu khát (đái tháo đường) bài thuốc YHDT - biến chứng và điều trị" trình bày về các chuẩn đoán của bệnh tiểu đường, các cách kiểm soát lượng đường huyết, những biến chứng và cách điều trị bệnh tiêu khát. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Bệnh tiêu khát (đái tháo đường) bài thuốc YHDT - biến chứng và điều trị
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO Trạm Y tế xã Đông Yên Ngày 15 tháng 7 năm 2015 Chuyên đề Đông y: BỆNH TIÊU KHÁT ( Đái tháo đường ) Bài thuốc YHDT Biến chứng và điều trị ( Tham khảo tài liệu CLBYD. BV YHCT.TPCT ) * Đặt vấn đề: Đái tháo đường là bệnh thời đại đang tăng trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Các thanh thiếu niên ở độ tuổi 20 đã mắc bệnh đái tháo đường, gặp ở trẻ em béo phì. Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đái tháo đường với các nhóm phân loại sau: + Đái tháo đường Tupe I ( Có phụ thuộc vào insulin ) gặp trẻ em chiếm 5 – 10% tổng số bệnh đái tháo đường. + Đái tháo đường Tupe II ( Không phụ thuộc vào insulin ) gặp ở trên 40 tuổi chiếm 9095%. + Đái tháo đường thai nghén. + Đái tháo đường do bệnh lý của hệ nội tiết bệnh tụy do hóa chất, do thuốc. *1. Chẩn đoán sớm ĐTĐ Tupe II. Khác nước, đái nhiều, gây sụt cân, có các nhiễm trùng. Tuổi trên 45. Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ. Quá cân ( BMI ≥ 23 vòng co Nam ≥ 90 1
- Nữ ≥ 80 ) Tăng huyết áp: Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai nghén, có tiền sử sinh con to lớn hơn hoặc bằng 4kg. Định lượng đường huyết lúc đói ≥ 7 mol/l, đường huyết bất kỳ ≥ 11 mol/l. * 2. Kiểm soát lúc đường huyết. Nhầm làm giảm sự xuất hiện và tiến triển của các biến chứng. Các chỉ số cần đánh giá. Định lượng HbA IC 3 6 tháng một lần. Định lượng máu 1 tháng/ 1 lần. Tham số Mục tiêu kiểm soát: Hành động can thiệp Đường máu lúc đói ≤ 6 mmol/l : > 8 mmol/l Đường máu 2 giờ sau ăn ≤ 8mmol/l : > 10mml/l HbA IC ( B+4 6%) ≤ 7% : > 8% Chú ý: a/ Với bệnh nhân mới được chuẩn đoán lần đầu nếu đường ≥ 20 mmol/l cho bệnh nhân dùng 01 02 UI insulin/kg tiêm dưới da, gọi bệnh nhân đến bệnh viện tỉnh. ( đưa insulin qua gan biến chứng). b/ Với bệnh nhân mới chẩn đoán lần đầu nếu đường máu ≥ 15 mmol/l phải bắt đầu điều trị bằng thuốc. c/ Chẩn đoán đái tháo đường khuyến cáo chế độ và luyện tập nếu không đạt mục tiêu điều trị bằng thuốc. *3. Các biến chứng: a/ Bệnh lý thận: Các chỉ số cần đánh giá. Tiêm Protein nếu âm tính, thử aliinsulin niệu. 2
- b/ Bệnh lý mạch vành và đột quỵ: Xuất hiện thường xuyên ở bệnh nhân đái tháo đường. Các chỉ số cần đánh giá: Đo ECG thử bilan mỡ. c/ Bệnh lý mắt: Kiểm tra đáy mắt. Kiểm tra xem có đục tinh thể. d/ Rối loạn tình dục: Biểu hiện ở nam, rối loạn chức năng cương. e/ Loét chân, cắt cụt chân. Kiểm tra các mạch máu ngoại vi, các móng kẻ chân giữa, ngón chân ( bị tím). Tư vấn cho bệnh nhân: chân phải đi giày, dép vớ. *4. Chế độ ăn, luyện tập thể dục: Các loại bánh mì Cơm, mì sợi ( 1 chén/bữa ăn). Sữa ăn lọc chất béo Lòng trứng gà. Các loại thịt nạc Dùng các loại củ nhiều rau. * Các loại không dùng: Bánh có đường và chất béo chế biến công nghiệp , các loại quá ngọt. * Luyện tập: Đi bộ nhanh, chạy nhẹ, đạp xe. *5. Điều trị bằng y học cổ truyền: Theo YHCT có nhiều thể nhưng pháp trị dưỡng âm sinh tân dịch là chính. 3
- Theo nghiên cứu của YHCT: Ngũ vị tử có tác dụng như insulin làm gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen. Bài đương quy lục hoàn thang ( thanh nhiệt giải độc táo thấp) uống thuốc vào không thèm ăn là kết quả giảm đường. Sinh địa ( kiện tì ráo thấp sinh nhiệt, lương huyết) Ngũ vị tử: Cố sáp bình can Cố sáp – (chua thu liểm). 1/ Bài thuốc tiểu đường type II: Cửu trân dưỡng âm da vị thang: Thảo quả 3c Hoàng kỳ 3c Hoài sơn 3c Sinh địa 3c Địa long 3c Thiên hoa phấn 2c Linh chi 3c Hà thủ ô 3c Đại toán 3c Xuyên ngưu tất 3c Mạch môn 3c Câu kỉ tử 3c * Thang thuốc cho vào ấm đổ ngấp nước sắc còn 1 chén uống nóng, thuốc nước nhì đổ 3 chén sắc còn 1 chén uống. 2/ Thuốc nam: (Uống trường phục) mỗi tuần kiểm tra độ đường. Rau nhúc tươi 20g. Rau sam tươi 10g Ruột cau tươi ( 2 quả bỏ vỏ). * Thuốc trên cho vào nồi đổ ngập nước sắc còn 1 chén uống nóng, thuốc nước nhì đổ 3 chén sắc còn 1 chén uống. 3/ Bài thuốc cổ phương trị tiểu đường ( đời nhà Thanh Trung Quốc Thuốc tán: Uống sau bữa ăn một muỗng canh = 0,5g) 1/ Tây đương quy 4c 15/ Ấu lạc nhung 3c 2/ Nữ trinh nữ 2c 16/ Huỳnh tinh 1l 4
- 3/ Ngũ vị tử 2c 17/ Viễn chí 3c 4/ Bao thiên hùng 3c 18/ Tỏa dương 2c 5/ Sa tiền tử 3c 19/ Nhục thập dung 4c 6/ Tụt đoạn 3c 20/ Thục địa 4c 7/ Phục thần 2c 21/ Hoài ngưu tất 3c 8/ Cao quy bản 1l 22/ Nhãn nhục 4c 9/ Cốt tinh thảo 3c 23/ Hoài sơn 3c 10/ Ngũ lệ lang cốt 3c 24/ Phúc bồn tử 3c 11/ Phấn quang sâm 3c 25/ Cáp giỏi 1 con 12/ Ba tích 4c 26/ Câu kỉ tử 3c 13/ Hồng táo 60g 27/ Bài dảng 1l 14/ Đại hải mã 2con 28/ Trích huỳnh kỳ 4c + Một nắm dâu tằm ăn lấy nước dừa và cạy mầu non nấu chung. Đàn bà 9 trái, mỗi ngày uống một trái dừa nấu với lá dâu uống 9 ngày. Sau 10 ngày tốt nhất uống thuốc tán trước bữa ăn sáng lúc đói. * Những bài thuốc nghiệm phương về YHDT: 1/ Cây quỳ dại + cây mật gấu ( Cây bá bệnh): Lá tươi mỗi thứ 2 lá rửa sạch vò nát để vào phích nước đổ vô 2 lít nước nóng đậy lại cho ra nước thuốc uống trong ngày; Lá khô mỗi thứ thuốc trên 0,5g vào phích và nước chín để làm trà uống. 1. Ông Lý Tấn Sển 53T ở Thị xã Rạch Sỏi bệnh ĐTĐ: 10,8 mmol chân tê nhức tím đầu ngón chân đau khó ngủ uống thuốc trên 3 tuần và xung điện các huyệt A thị bệnh nhân phục hồi... 2. Bà Ngô Thị Ngó 74T bệnh ĐTĐ tay chân phù nề dị ứng bần huyết, khô da chảy nước; uống thuốc trên, sức thuốc Trangala và thủy châm A thị huyệt sau 2 tuần bệnh nhân được ổn định. 2/ Bài thuốc: Cửu trân dưỡng âm gia vị: 5
- 3. Bà Lê Thị Thành 68T ấp Xẻo Đước I, xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ hơn 6 năm uống thuốc trên hơn 4 tuần được bình phục. 3/ Bài thuốc: Trái bưởi chua lấy ruột dồn vào 2 trái khổ qua nấu 2 trái nước dừa và 2 nước lon bia hầm chín sáng ăn 1 trái chiều 1 trái còn nước uống hết, theo dõi độ đường chỉ ăn ( 2 lần ). 4. Ông Trần Văn Trắng 52T ấp Xẻo Đước I, xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ tê 2 bàn chân mất cảm giác, bệnh nhân dùng phương thuốc trên 1 lần độ đường ổn định và bệnh nhân phục hồi. 4/ Bài thước cổ phương: Thước tán đọt dâu và nước dừa. 5. Bà Trần Thị Phấn 66T ở ấp Kinh IB xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ hơn 6 năm bệnh nhân nhức mỏi phù nề khó vận động; dùng phương thuốc trên hơn 4 tuần bệnh nhân bình phục. Qua các phương thuốc trên đã rút ra được những bài học thực tiễn điều trị bệnh nhân tiêu khát ( ĐTĐ ) về YHDT rất hiệu quả. Đó là sự tâm đắc cho người thầy thuốc dân tộc Việt Nam. Các bệnh nhân tiêu khát ( ĐTĐ ) cần phải có chế độ dinh dưỡng tốt và tập thể dục theo tiêu chuẩn (4) Lãnh đạo Trạm y tế Người trình bày Ly: Tống Ngọc Huy 6
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn