intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Hành chính nước ta thời Lê Sơ

Chia sẻ: NGỌC KHANH | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

326
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thời Lê sơ kéo dài đúng 100 năm, có 10 vua thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các vua Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đặc biệt dưới thời Lê Thánh Tông, đất nước phát triển về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội,giáo dục thi cử, quân sự... Nước Đại Việt chưa bao giờ cường thịnh bằng thời này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Hành chính nước ta thời Lê Sơ

  1. HÀNH CHÍNH NƯỚC TA HÀNH THỜI LÊ SƠ 1428-1527
  2. NỘI DUNG I. Khái quát chung Tổ chức bộ máy hành chính II. Chính sách quản lý III. Kết luận IV.
  3. I.Khái quát chung I.Khái 1.Bối cảnh lịch sử  Tháng 1/1428 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành được thắng lợi  Tháng 4/1428 Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lấy lại quốc hiệu là Đại Việt, bắt tay vào xây dựng đất nước.  Cho đến trước năm 1460: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước có sự kế thừa mô hình nhà nước Lý – Trần, vừa có sự thay đổi và có sự vận dụng quan chế triều Minh.
  4. 2.Một số triều vua tiêu biểu 2.M  Lê Thái Tổ: sáng lập triều Hậu Lê, đặt nền móng vững chắc cho triều đại, đề cao vai trò pháp luật trong đạo trị nước, đặc biệt quan tâm đến phục hồi và phát triển nông nghiệp: kiểm kê hộ khẩu, làm sổ điền, sổ hộ. Luôn lo lắng cho quốc gia đại sự nên luôn dạy con những việc nên làm của một quân vương
  5.  LÊ THÁI TÔNG : lên ngôi 11 tuổi, tự mình điều hành triều chính, là vị vua anh minh: trọng đại, chuộng Nho, đặt khoa thi chọn kẻ sĩ, bắt đầu tổ chức thi hội ở kinh đô, ba năm tổ chức một lần , năm 1442 cho dựng bia tiến sĩ ở VĂN MIÊU  Mất khi mới 20 tuổi trong vụ án LỆ CHI VIÊN…
  6.  LÊ THÁNH TÔNG( 1460-1497): có những đóng góp to lớn cho sự phát triển nh mọi mặt của ĐẠI VIỆT, là một cuộc đời hoạt động sôi mổi, đầy nhiệt huyết trên mọi lĩnh vực (đều tỏ ra suất sắc).Tha thiết với chủ quyền quốc gia “một thước núi một tấc sông của ta lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được.kẻ nào giám đem đất làm mồi cho giặc kẻ đó sẽ bị trị tội nặng”
  7. II. CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH II. CHÍNH a. Thời Lê Thái Tổ - Xây dựng bộ máy theo mô hình nhà Trần - Bộ máy trung ương: dưới vua có hai chức tả, hữu tướng quốc, 3 chức Tư(tư mã, tư không, tư khấu), 3 chức Thái(thái (thái sư, thái úy, thái bảo), 3 chức Thiếu (thiếu sư, thiếu úy, thiếu bảo), Bộc xạ,...; tiếp đến là hai ban văn, võ
  8.  Đứng đầu ban văn là đại hành khiển đứng đầu phụ trách chung mọi việc, sau đó là hai bộ: bộ lại và bộ lễ do thượng thư đứng đầu. Các cơ quan chuyên trách như ngự sử đài, hàn lâm viên, ngũ hình viện......  Ban võ có các chức đại tổng quản, đại đô đốc, tổng quản, tổng binh.... Đứng đầu là 6 quân điện tiền, 5 quân thiết độ
  9. Sơ đồ bộ máy địa phương máy Đạo Hành khiển Lộ,phủ,trấn An phủ sứ,tri phủ Chuyển phủ sứ Huyện Xã quan xã
  10. Nhận xét. Nh  Bộ máy hành chính nhà nướ của LÊ THÁI TỔ có sự chấn chỉnh lại bộ máy nhà nướn nhưng vẫn theo mô hình của nhà trần.
  11. b. Cuộc cải cách của Lê Thánh b. Tông  Thời gian: suốt thời gian ông ở ngôi (37 năm, từ 1460 - 1497)  Mục tiêu: dựng một nhà nước tập quyền,pháp trị đi - Xây đôi với nhân sự - Tập trung quyền hành vào trong tay vua - Giảm bớt các cơ quan trung ương rườm rà - Tăng thêm mối liên hệ giữa các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương
  12. - Đ- Đề cao công tác ảnản địa phươương và công c công tác qu qu lý lý địa ph ng và công tác ề cao ao thanh tra,khảo sátảo sátlại. lại. tác thanh tra,kh quan quan  Bộ máy tổ chức ở trung ương: Vua Ngử sử Cơ quan có Quan Đài và Lục Lục Lụ c Đại Chức năng Các CQ Bộ Tự khoa Thần Văn phòng Chuyên Môn khác
  13. Chính quyền địa phương: chia cả nước thành 13 Chính đạo với quy mô đồng đều Đạo Phủ tri phủ Ph Huyện tri huyện,tri châu Huy đại xã 500 hộ, Xã Xã trung xã 101-499 trung hộ, tiểu xã 100 hộ
  14. Biện pháp thực hiện Bi  Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian để bảo đảm tập trung quyền lực vào tay vua  Các cơ quan giám sát, kiểm tra lẫn nhau để loại trừ sự lạm quyền và nâng cao trách nhiệm  Không để tập trung quá nhiều quyền lực vào tay một cơ quan mà tản ra cho nhiều cơ quan nhằm ngăn chặn sự tiếm quyền
  15.  Đỉnh điểm cuộc cải cách là vào năm 1471 ( Hồng Đức thứ 2) khi ban đạo dụ hiệu đính quan chế đúc kết và phát triển cuộc cải tổ trước đó làm cơ sở pháp lí cho cả quá trình cải tổ  Tiến hành cải cách toàn diện: trung ương, địa phương……..
  16. Nhận xét Nh - Bộ máy chính quyền được rút gọn, cắt bớt một số quan trung gian, đặc biệt là bỏ chức Tể Tướng vì thế chế độ phong kiến tập quyền đã thể hiện tới đỉnh cao của chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu.. Bộ máy chính quyền địa phương của thời nhà Trần chưa có sự quản lí chặt chẽ đến cấp cơ sở thì ở nhà Lê bộ máy địa phương được quản lí chặt tới tận cơ sở vì vậy đời sống nhân dân được ổn định, trật tự có quy củ
  17. II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ NHÀ II. NƯỚC THỜI LÊ SƠ 1. Chế độ quan lại - Năm 1471 Lê Thánh Tông ra Hiệu đính quan chế - Nhà Lê không phong cho con cháu quý Nhà tộc, quan lại đi trấn trị các nơi, không cho thành lập điền trang, không được nuôi quân đội riêng như thời Lý, trọng dụng những người có tài
  18.  Vua Thánh Tông định mức lương cho từng phẩm trạch, chế độ lương bổng, ruộng lộc rõ ràng và thống nhất trong cả nước.  Nghạch xã trưởng cũng được quy định theo một tiêu chuẩn nhất định  Về đào tạo và tuyển chọn quan lại: - Vua Lê Thánh Tông áp dụng 3 hình thức: + bảo cử +thi tuyển +tập ấm - Chế độ giáo dục được mở rộng cho con em mọi tầng lớp tham nhân dân
  19. Nhà Lê khuyến khích việc học tập thi cử bằng cách Nhà đặt lệ xướng danh, ban mũ áo, phẩm tước, dựng bia tiến sĩ và lễ vinh quy bái tổ  Nhận xét: Thời Hậu Lê, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông là thời phát triển cực thịnh của giáo dục phong kiến. Nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét: “ khoa cử thịnh nhất là thời Hông Đức. Cách lấy đỗ rông rãi, chọn người nhân tài, đời sau càng không thể theo kịp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2