Báo cáo khoa học: "LựA CHọN Hệ CầN TRụC - PHAO NổI THI CÔNG TRÊN SÔNG NƯớC THEO ổN ĐịNH TĩNH"
lượt xem 25
download
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu về ổn định tĩnh của hệ Cần trục – Phao nổi khi làm việc trên sông. Từ đó có thể lựa chọn hệ trên có các thông số kết cấu và thông số làm việc thích hợp nhằm nâng cao tính năng kinh tế – kỹ thuật của chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "LựA CHọN Hệ CầN TRụC - PHAO NổI THI CÔNG TRÊN SÔNG NƯớC THEO ổN ĐịNH TĩNH"
- LựA CHọN Hệ CầN TRụC - PHAO NổI THI CÔNG TRÊN SÔNG NƯớC THEO ổN ĐịNH TĩNH ths. nguyễn Hữu CHí Bộ môn Máy xây dựng – Xếp dỡ Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm t ắt: Bài báo giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu về ổn định tĩnh của hệ Cần trục – Phao nổi khi làm việc trên sông. Từ đó có thể lựa chọn hệ trên có các thông số kết cấu và thông số làm việc thích hợp nhằm nâng cao tính năng kinh tế – kỹ thuật của chúng. Summary: The article briefly presents the results of the study on static stabilization of the Cranes - Barge system when operating on the river, in order to select the system with proper structural and operation parameters to enhance their eco-technical properties. Hiện nay việc khai thác cát, nạo vét kênh mương ở các tỉnh Nam bộ người ta hay dùng một cần trục bốc xếp lắp gầu ngoạm đặt (neo) trên một phao nổi tạo thành một hệ gọi là hệ cần trục - phao nổi (CT-PN). Do cần trục đặt trên phao nổi, khi l àm vi ệc phao sẽ bập bềnh, do đó đối với hệ CT-PN phải đặc biệt chú ý đến tính ổn định (đứng vững) trên mặt nước, không bị lật CT 2 (đổ). Vấn đề này liên quan trực tiếp đến các thông số của cần trục và kích thước của phao. Vi ệc lựa chọn hệ CT-PN hợp lý tránh hiện tượng phao quá lớn - cần trục quá nhỏ hoặc ngược lại l à vi ệc l àm cần thiết. Khi hệ CT-PN l àm vi ệc trên sông nước hệ chịu tác dụng của nhiều lực như: tải trọng vật nâng, lực quán tính khi nâng hạ, khi quay, tác dụng của sóng nước, gió… Hệ làm việc ổn định l à khi làm việc không bị lật và phao và cần trục được lựa chọn tạo thành cặp “hợp lý”. Nghiên cứu đầy đủ về hệ CT-PN nổi thì phải nghiên cứu ổn định tĩnh và ổn định động. Trong khuôn khổ bài báo này người viết trình bầy về lựa chọn hệ cần trục phao nổi theo ổn định tĩnh. Còn ổn định động sẽ được đề cập ở phần khác. Thường thì phao nổi được chế tạo ở Việt Nam thường có tỉ số chiều dài /chiều rộng (L/B) bằng 3 nên ổn định hệ theo phương dọc phao lớn còn theo phương vuông góc với chiều dài phao nhỏ hơn khả năng xẩy ra mất ổn định l à lớn nhất hay khả năng bị lật nhiều nhất, chính vì thế việc nghiên cứu trường hợp ổn định ngang của hệ là vi ệc cần quan tâm. Để nghi ên cứu ổn định của hệ ta dùng công thức xác định tọa độ trọng tâm của một máy hay hệ máy được xác định theo công thức: Tọa độ trọng tâm theo trục x: G i .X i (1) Xc Gi
- Tọa độ trọng tâm theo trục y: G i .Yi (2) Yc Gi Tọa độ trọng tâm theo trục z: G i .Z i (3) Zc Gi trong đó: Gi : Trọng lượng của các máy thành phần thứ i cấu thành nên hệ, (kG). Xi : Tọa độ trọng tâm theo phương x của máy Hình 1. H ệ cần trục – phao nổi đang nạo vét kênh mương thành phần thứ i, (m). Yi : Tọa độ trọng tâm theo phương y của máy thành phần thứ i, (m). Zi : Tọa độ trọng tâm theo phương z của máy thành phần thứ i, (m). - Để đảm bảo độ ổn định (đứng vững) của cần trục và đảm bảo hệ CT-PN giữ nguyên vị trí (không chao lắc thêm) thì tổng mômen của các ngoại lực đối với điểm trọng tâm D của khối nước bị chiếm chỗ phải bằng 0. Khi đó, ta có các kí hiệu và giả thiết sau: - Tâm nghiêng M (tâm định khuynh); - V: Thể tích chiếm nước của phao; J : l à mômen quán tính của mặt nổi đối với trục nghiêng CT 2 J - Bán kính tâm nghiêng (4) M V M mang dấu (+) khi a lớn tức l à M ở trên Ch M mang dấu (-) khi a lớn tức l à M ở dưới Ch - Ch là trọng tâm của hệ cần trục – phao nổi. - A : Lực đẩy Acsimet tác động vào phao. - Theo hình 2 ta có mômen phục hồi Hình 2. Mặt cắt ngang phao MF = A.ChB : là mômen do l ực đẩy Acsimet tác động vào phao. - Mômen Mn l à mômen do tải trọng tác động vào hệ l àm nghiêng hệ. Khi MF = Mn : Hệ ổn định. - Khi đó, hệ số ổn định của hệ tính trong trường hợp hệ l àm vi ệc được xác định theo công thức (5) và hệ số ổn định của hệ tính trong trường hợp không l àm vi ệc được xác định theo công thức (5b):
- MF MF (5a) (5b) k 1,15 k' 1,4 Mn Mn Hình 3. Xác định các lực trong điều kiện hệ đang l àm vi ệc và không làm vi ệc Bài toán xác định độ ổn định ngang của cần trục đặt trên phao: Theo hình 4, xét hệ CT-PN khi làm việc bị nghiêng theo phương ngang, khi bị nghi êng tâm nổi D di chuyển tới vị trí D’. Do đó ta cần xác định khoảng cách DD’. Giả thiết khi l àm vi ệc hệ CT-PN bị nghi êng một góc. Cặp lực Gh và A bằng nhau về giá trị tuyệt đối, có phương song song và hướng tác dụng ngược chiều nhau tạo thành mômen gọi là mômen phục hồi. *. Mục đích của bài toán là tìm mômen phục hồi để hệ trở lại trạng thái cân bằng. Do đó ta xét tổng thể của hệ theo phương ngang như sau: CT 2 Hình 4. Xác định các lực tác dụng vào hệ theo phương ngang Ta có mômen phục hồi: MF BC h .A BC h .G h x 1.G h (6) trong đó: A - l ực đẩy Acsimet bằng trọng l ượng hệ CT - PN ; A = Gh Gh - Trọng l ượng toàn bộ của hệ CT - PN . (Tấn) Gh = GP + Gtải + Gm Với : Gm l à trọng l ượng của cần trục. GP :Trọng lượng của phao ta có thể xác định theo công thức:
- Gm: trọng l ượng cần trục (Tấn) Q= Gtải: Trọng l ượng vật nâng ( cả cơ cấu mang hàng) (Tấn) BC h x 1 : Khoảng cách từ điểm đặt lực A đến trọng tâm Ch của hệ. Ta đặt: DD’ = x; ChD = e Theo hình vẽ ta có được : (7) x 1 x e. sin Để xác định khoảng cách DD’ = x ta xét trường hợp hệ nghi êng ngang như sau: Hình 5. Xác định các thông số khoảng cách theo phương ngang. CT 2 O : Trọng tâm của phần tam giác ABC; D : Tâm nổi ban đầu; : Góc nghiêng ngang.(độ) ; D’ : Vị trí mới của tâm nổi Gh H : Chiều cao mớn nước ; và H Bp Lp với: Bp: Chiều rộng phao (m); Lp: chi ều dài phao (m) Lập phương trình cân bằng mômen so với D’ ta được: 2 B (8) x.(H h).B .B x .h.B 3 2 h.B Từ phương trình (8) ta suy ra : x (9) 6.H 2.h B.tg Theo hình vẽ 5 ta có : (10) tg h B 2 B 2 . sin Thay (10) vào phương trình (9) ta được: x (11) 12.H. cos
- B 2 . sin Với 6 o nên cos 1 nên (12) x 12 .H B 2 . sin Thay (12) vào (7) ta được: (13) x1 e. sin 12.H B2 x1 e . sin Hay (14) 12.H Công thức (14) dùng để xác định cánh tay đòn ổn định ngang của mômen phục hồi MF . Thay công thức (14) vào (6) ta được: B2 MF e . sin .G h 12.H (15) Tính Mômen nghiêng Mn: M cl Để đảm bảo ổn định khi làm việc của hệ thì K od 1,15 và trường hợp có tính đến Ml M cl tải trọng gió và quán tính … thì K od 1,4 Ml với Mcl - Mômen chống lật T.m ; Ml – Mômen lật T.m ; CT 2 Bm Theo hình vẽ 3 có M cl Gm(r ) 2 Mômen làm lật hệ được tính theo công thức: Ml = Mgíó + Mtải + Mcần Mtải = Q.R; trong đó: Q - l à tải nâng (kể cả đồ mang hoặc gầu chứa hàng) T; R - tầm với của cần trục m; Mgíó - tải trọng do gió tác động vào cần trục theo chiều phía sau cần trục (làm cho hệ bị lật về phía trước). Mc ần - Mômen do trọng lượng cần gây ra; Mc ần= Gc.(0,5Lc .cos + b); Với Gc - trọng lượng cần (T); Lc - chiều dài cần (m); b - khoảng cách từ chốt cần đến tâm quay (m), - góc nghiêng cần (độ) Ta có Mn = Ml – Mcl Bm Vậy Mn = (Mgíó + Mtải + Mcần ) – Gm( r + ) 2 Tính chọn hệ Cần trục – phao nổi: Để tính chọn một hệ CT - PN có thể có 2 cách đó l à dùng bảng tính Excel hoặc viết một phần mềm tính chọn. Do khuôn khổ của bài báo nên ở đây người viết chỉ lập các bảng tính với một số ít cần trục và phao nổi (trong thực tế có thể lập bảng với rất nhiều cần trục, phao nổi).
- a) Chọn hệ CT - PN bằng bảng tính Excel Bước 1: Lập bảng các thông số kỹ thuật của cần trục hay sử dụng Các thông số của cần trục Cần Trục Hm Dm Rm Gm Lc Vg LS-78J 3.26 3.82 2.39 19.5 18 0.6 LS-108BJ 4.54 3.92 2.45 32.5 18 0.8 LS-78LS 4.16 4.14 2.59 26.1 18 0.6 U-106ASL-2 3.09 4.22 2.64 23.4 18 0.8 U106AL-2 3.07 4.22 2.64 18.7 18 0.8 LS-78RS 4.38 4.24 2.65 30.9 18 0.6 325 3.16 4.3 2.69 26.3 18 0.8 320 H 3.16 4.3 2.69 24.9 18 0.8 335A-S 3.16 4.3 2.69 32.7 18 0.8 440-S 3.26 4.5 2.81 38.1 18 0.8 Bước 2: Lập bảng các thông số kỹ thuật của phao nổi. PHAO Lp Bp Hp Zc Zd Gp NAD - 0130PT 12.5 4 1.1 0.55 0.43 7.97 NAD - 0132PT 13 4 1.3 0.65 0.51 8.67 CT 2 NF - 0213PT 14.4 4 1.45 0.73 0.57 9.86 SG 00742 18 7.2 1.4 0.7 0.55 19.29 NF - 0215PT 20 6 1.5 0.75 0.59 18.6 NAD - 0152PT 21 6 1.5 0.75 0.59 19.48 SG 00428 22 8.5 1.4 0.7 0.55 26.87 PT501 – HC 24.45 6 1.4 0.7 0.55 22.15 NF - 0306PT - HC 25.7 8.45 1.5 0.75 0.59 31.4 NF - 0219PT 27 8.5 1.5 0.75 0.59 33.08 Bước 3: Lập bảng bảng tính theo dạng sau Viết các hàm để tính Mf, Mn, Kôđ cho từng cần trục với trường hợp góc nghi êng phao là 30 0 và góc nghiêng cần l à 30 . Với Mf = (DX7^3 * DW7/12 - (0.4*DP7 + DY7 - EA7) * DS7 - (0.25 * DT7 + 0.3 * DP7 + DY7 - EA7) * 2.7 * DU7 - (DZ7 - EA7) * EB7) * 0.0523 Với Mn = 0.4 * 2.7 * $DU$7 * (0.866 *$DT$7 + 0.3 * $DQ$7) với : Kôđ = D4/E4; K1 = Sức nâng của phao/ Trọng lượng cần trục;
- K2 = Tầm với cần trục/ Chiều rộng của phao Sau đó copy các công thức trên cho tất cả các phao và các cần trục Excel sẽ tự tính ra kết quả. TT 1 2 C ần Trục LS - LS - 78J 108BJ Phao Kôđ Kôđ Mf Mn K1 K2 Mf Mn K1 K2 NAD - 1 0.90 10.84 0.08 1.93 4.37 -1.53 14.48 - 0.11 1.16 4.39 0130PT NAD - 2 0.90 10.84 0.08 2.36 4.37 -1.62 14.48 - 0.11 1.41 4.39 0132PT NF - 3 1.17 10.84 0.11 2.92 4.37 -1.41 14.48 - 0.10 1.75 4.39 0213PT 4 SG 00742 26.40 10.84 2.43 6.34 2.43 23.84 14.48 1.65 3.80 2.44 NF - 5 15.87 10.84 1.46 6.30 2.92 13.27 14.48 0.92 3.78 2.92 0215PT NAD - 6 16.81 10.84 1.55 6.61 2.92 14.21 14.48 0.98 3.97 2.92 0152PT 7 SG 00428 55.94 10.84 5.16 9.15 2.06 53.38 14.48 3.69 5.49 2.06 8 P T501 - HC 20.11 10.84 1.85 7.18 2.92 17.55 14.48 1.21 4.31 2.92 CT 2 NF - 9 0306PT - 64.52 10.84 5.95 11.40 2.07 61.92 14.48 4.28 6.84 2.08 HC NF - 10 69.19 10.84 6.38 12.05 2.06 66.59 14.48 4.60 7.23 2.06 0219PT b) Tính chọn CT - PN bằng phần mềm Bài toán chọn hệ CT - PN có nhiều thông số nên ngư ời viết đã l ập một chương trình tính toán và chọn. Chương trình được viết bằng Microsoft.net Các giao diện chính của chương trình: a. Các menu chính
- b. Giao diện nhập dữ liệu: CT 2 Với cửa sổ này, người dùng dễ dàng nhập thêm dữ liệu khảo sát Phao và Cần trục vào cơ sở dữ liệu. Sau khi phập dữ liệu vào các cửa sổ và nhấn vào nút “Lưu”. c. Giao diện kiểm tra dữ liệu: Với cửa sổ này, người dùng ki ểm tra, lựa chọn loại phao và cần trục để khảo sát độ ổn định của hệ trong cơ sở dữ liệu.
- d. Giao di ện bảng kết quả: Sau khi chọn loại phao và cần trục nhấn vào nút “Đồng ý” thì màn hình kết quả hiện ra và kết quả cho biết việc lựa chọn có đảm bảo ổn định hay không. Có thể xuất kết quả ra giấy bằng CT 2 lệnh in. Về chọn hệ Cần trục – phao nổi bằng bảng tính Excel Qua kết quả tính, thì vi ệc chọn hệ Cần trục- phao nổi theo tĩnh học thì một hệ được chọn là hợp lý khi có: Hệ số ổn định Kôđ = 1,15 đến 2,0 K1 = Sức nâng của phao/ Trọng lượng cần trục = 3,28 đến 6,3 K2 = Tầm với cần trục/ Chiều rộng của phao = 2,44 đến 3,0 KếT LUậN Qua nghiên cứu về ổn định ngang của hệ Cần trục - phao nổi khi làm việc trên sông nước theo quan điểm tĩnh học thì có một số kết luận sau: Về kết cấu : Lp/Bp = 3 Hệ số ổn định Kôđ = 1,15 đến 2,0 K1 = Sức nâng của phao/ Trọng lượng cần trục = 3,28 đến 6,3 K2 = Tầm với cần trục/ Chiều rộng của phao = 2,44 đến 3,0
- Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Văn Hợp. Nhà XB Giao thông Vận tải. Máy trục vận chuyển. [2]. Vũ Li êm Chính. Nhà XB Khoa học và k ỹ thuật. S ổ tay Máy xây dựng. [3]. Trường THGTVT khu vực 2, Nhà XB Giao thông Vận tải. Sử dung MXD. [4]. Nguyễn Đức Ân. Nhà XB Khoa học và k ỹ thuật. Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thuỷ, tập 1. [5]. Nhà XB Khoa học và kỹ thuật. ổn định tầu thuỷ. [6]. Trương Quốc Thành. N hà xuất bản KH&KT. Máy và thiết bị nâng. [7]. Microsoft office 2003. [8]. Microsoft.net CT 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1045 | 185
-
Báo cáo khoa học công nghệ: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía, thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 238 | 42
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng công nghệ khử Nito liên kết trong nước bị ô nhiễm
43 p | 273 | 40
-
Báo cáo khoa học nông nghiệp: Phân tích QTL tính trạng chống chịu khô hạn trên cây lúa Oryza sativa L.
11 p | 271 | 34
-
Báo cáo khoa học đề tài: Cải tiến máy dệt thoi GA 615-H Trung Quốc thành máy dệt kiếm mềm - KS. Nguyễn Hồng Lạc
41 p | 167 | 28
-
Báo cáo khoa học công nghệ cấp đại học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc: trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam
106 p | 43 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " LỰA CHỌN SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"
10 p | 160 | 21
-
Báo cáo khoa học: "lựa chọn công suất hiệu quả của máy ủi trong thi công làm đất"
5 p | 115 | 18
-
Báo cáo khoa học: "LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA MẶT ĐƯỜNG"
7 p | 90 | 15
-
Báo cáo khoa học: "KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LỰA CHỌN THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata)"
6 p | 69 | 15
-
Báo cáo khoa học: "LỰA CHỌN LOẠI MÓNG HỢP LÝ CHO ÁO ĐƯỜNG MỀM ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC"
2 p | 130 | 14
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc (trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam)
115 p | 89 | 14
-
Báo cáo khoa học: "Một vài suy nghĩ về câu hỏi nhiều lựa chọn trong thi trắc nghiệm khách quan"
4 p | 91 | 13
-
Báo cáo khoa học: "Lựa chọn hợp lý độ cứng lò xo của giảm chấn ly hợp ôtô"
5 p | 109 | 9
-
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 79 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LỰA CHỌN SƠ ĐỒ TREO DÂY CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN"
6 p | 69 | 7
-
Báo cáo khoa học: Cải tiến dệt thoi GA 615-H Trung Quốc thành máy dệt kiếm mềm - KS. Nguyễn Hồng Lạc
41 p | 124 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn