Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ THỦ THUẬT DẠY NGOẠI NGỮ LỚP ĐÔNG NGƯỜI"
lượt xem 5
download
Tóm tắt: Dạy ngoại ngữ ở lớp đông sinh viên là một thử thách đối với giáo viên đảm nhận môn học này. Bài báo nhằm nêu ra một số thủ thuật trong việc tiếp cận và giảng dạy ngoại ngữ ở lớp học có đông sinh viên. ọc Tổng hợp Leeds (Vương Quốc Anh) về học và dạy ngoại ngữ ở các lớp đông người (Ur, 1996) thì lớp học có từ 40 người học trở nên có thể coi là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ THỦ THUẬT DẠY NGOẠI NGỮ LỚP ĐÔNG NGƯỜI"
- MỘT SỐ THỦ THUẬT DẠY NGOẠI NGỮ LỚP ĐÔNG NGƯỜI ThS. ĐẶNG THỊ TUYẾT MINH Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Dạy ngoại ngữ ở lớp đông sinh viên là một thử thách đối với giáo viên đảm nhận môn học này. Bài báo nhằm nêu ra một số thủ thuật trong việc tiếp cận và giảng dạy ngoại ngữ ở lớp học có đông sinh viên. Summary: Teaching foreign languages in big classes is a big challenge for teachers. The article aims to give in brief some techniques involved in dealing and working with big classes. hay nhiều hơn sẽ coi lớp học có 40 người là lý tưởng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhóm nghiên cứu của trường Đại Là giáo viên dạy ngoại ngữ - một môn học Tổng hợp Leeds (Vương Quốc Anh) về học với những đặc thù riêng biệt của mình học và dạy ngoại ngữ ở các lớp đông người như phải thực hành giao tiếp nhiều với sinh (Ur, 1996) thì lớp học có từ 40 người học trở viên, phải quán xuyến các hoạt động nói năng nên có thể coi là lớp học đông. Một đặc điểm (speaking activities) diễn ra giữa các nhóm CNTT _CB của các lớp học ngoại ngữ ỏ các trường học ở người học v.v… chúng ta không khỏi không Việt nam là lớp học rất đông với số lượng quan tâm tới một điều tưởng chừng như nhỏ người học lên tới 45-70 người với các khả nhặt đối với một số “chuyên gia” dạy lớp năng tiếp thu, vốn ngoại ngữ, kinh nghiệm đông các môn học khác trong trường ta như học tập, động cơ và mục tiêu học tập không môn Triết học, Kinh tế chính trị, Tin học, Đại đồng nhất. Ở các lớp học tại chức, người học số, Giải tích, Vật lý… đó là việc phải dạy một còn khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp. Do lớp ngoại ngữ đông sinh viên. Trong bài báo lớp đông nên các giáo viên rất vất vả trong này, chúng tôi sẽ đề cập tới một số thủ thuật việc bao quát và điều khiển lớp cũng như dạy lớp học ngoại ngữ đông sinh viên. trong việc tiếp cận giao tiếp với từng người học. Do vậy sinh viên thường có xu hướng II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LỚP HỌC ĐÔNG mất trật tự, mất dần hứng thú dẫn đến tình NGƯỜI trạng không coi trọng giờ học ngoại ngữ. Một Khái niệm “Lớp học đông người” chỉ là trở ngại lớn do việc lớp học đông gây ra là tương đối và tùy theo quan niệm của mỗi phần lớn học sinh không có đủ thời gian để người bởi lẽ những giáo viên quen dạy lớp có học và thực hành các hoạt động giao tiếp vì cơ từ 10-15 học sinh có thể sẽ thấy lớp 40 sinh hội rất hạn chế. Do nhiều yếu tố khách quan viên là quá đông. Ngược lại những giáo viên cũng như chủ quan của các trường nên việcc thường dạy những lớp có từ 80-100 sinh viên chia lớp học ngoại ngữ thành các lớp nhỏ hơn
- là điều khó có thể thực hiện được (do cơ sở mật, thoải mái trong giờ học chứ không nên vật chất còn hạn hẹp, do lực lượng giáo viên gây căng thẳng, ức chế học viên. Luôn động chưa đủ v.v…). Trở ngại này đã được hầu hết viên kịp thời những tiến bộ của người học dù các giáo viên biết đến và bàn luận rất nhiều là nhỏ nhất, đặc biệt đối với những học sinh nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu. yếu, lớn tuổi. Tùy theo tiến trình và đặc điểm của giờ học mà giáo viên có thể quyết định nên sửa lỗi khi sinh viên mắc lỗi trong trong III. MỘT SỐ THỦ THUẬT ÁP DỤNG VỚI khi thực hành nói và nên sửa lỗi ra sao để LỚP HỌC ĐÔNG NGƯỜI không làm mất hứng thú của sinh viên và 1. Nhận dạng và thuộc tên học sinh không tạo tâm lý sợ sai khi họ phát biểu. trong lớp 3. Sử dụng đồ dùng dạy học và sách Đối với một lớp học đông người, theo ý giáo khoa kiến chủ quan của chúng tôi, việc đầu tiên giáo viên phải làm là tìm cách nhớ tên hoặc ít Đây là cách làm truyền thống mà các giáo viên dạy ngoại ngữ thường sử dụng. Để nhất là có thể nhận dạng sinh viên một cách có thể bao quát lớp thật tốt, giáo viên có thể dễ dàng. Giáo viên có thể sử dụng một danh chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp sách sinh viên có dán ảnh hoặc có thể yêu cầu như bảng biểu, danh sách các động từ bất qui sinh viên đặt trước mặt chỗ mình ngồi một tắc (nếu bài học có liên quan đến phần này), mảnh bìa có ghi tên mình. Thuộc tên và nhận các hình vẽ minh họa cho các hoạt động lời dạng được người học trong lớp giúp cho giáo nói, cấu trúc câu đặc biệt, tranh ảnh, đồ vật viên điều khiển lớp một cách dễ dàng, đồng được dùng như giáo cụ trực quan. Hơn thế thời cũng biết được trình độ của từng người để CB_CNT T nữa, chúng ta có thể chuẩn bị trước các bài có những yêu cầu phù hợp. Ví dụ, câu hỏi khó khóa hoặc bài tập ngữ pháp có liên quan đến có thể dành cho sinh viên khá hơn, câu hỏi dễ nội dung bài học hôm đó và cho học sinh làm dành cho sinh viên học yếu hơn. Khi tổ chức tại lớp. Những biện pháp này đều có tác dụng cho các sinh viên làm việc theo nhóm, theo trợ giúp giáo viên trong việc tổ chức tốt các cặp giáo viên có thể chủ động hơn khi xếp hoạt động học tập và điều khiển việc học của sinh viên sinh viên yếu và khá làm việc với sinh viên trong lớp vì họ được làm việc nhiều nhau hoặc xếp các sinh viên có cùng trình độ hơn nên hứng thú hơn trong việc tiếp thu bài thực hành với nhau. Thuộc tên và nhận dạng giảng. được học sinh trong lớp còn mang lại hiệu quả tích cực đối với tâm lý của người học vì thông 4. Sử dụng các sinh viên khá trong lớp thường khi được thầy, cô giáo gọi đúng tên để trợ giảng mình, sinh viên sẽ cảm thấy họ được quan tâm Thông thường trong một lớp học trình độ hơn và có hứng thú học tập hơn. của sinh viên không đồng đều, một số em học 2. Tạo không khí học tập thoải mái yếu hơn hoặc khá hơn các em khác. Giáo viên thân thiện có thể sử dụng các học sinh khá, giỏi để hỗ trợ công việc giảng dạy của mình. Greel (1989) Theo các nhà sư phạm học và các nhà và Muhidin (1988) cho rằng người học thấy tâm lý học, để giúp người học đạt hiệu quả thoải mái hơn khi học nhóm cùng với người học tập cao, giáo viên nên tạo không khí thân
- khác có trình độ khá hơn mình vì không sợ bị mình. Sau đó giáo viên yêu cầu các sinh viên mất thể diện khi mắc lỗi trong khi làm bài tập khác trong lớp xem xét bài viết trên bảng và hoặc đặt câu hỏi. Để đạt được hiệu quả cao, cùng chữa lỗi với giáo viên, cuối cùng cả lớp thầy, cô giáo phải chuẩn bị và thảo luận trước so sánh bài viết của mình với bài viết đã được với các sinh viên khá giỏi. Những sinh viên chữa đúng trên bảng. này có thể giảng giải lại vấn đề đó cho các 7. Phân chia sinh viên làm việc theo sinh viên khác trong nhóm mình. nhóm nhỏ 5. Sử dụng bảng trong lớp học Trong những năm gần đây, việc chia lớp học thành các nhóm nhỏ (group work) hoặc Lời khuyên hữu ích của các chuyên gia sư phạm đối với các giáo viên khi phải tiếp thành các cặp (pair work) đã và đang được cận một lớp học đông người là cần phải có nhiều thầy cô giáo áp dụng khi phải tiếp cận một bảng đen lớn kết hợp với các thủ pháp sử một lớp đông sinh viên. Doff (1988) trong dụng bảng một cách có hiệu quả nhất. Cần “Teaching English – a Training Course for viết bảng rõ ràng, chính xác và không nên xóa teachers” đã đề cập tới bốn lợi ích của hoạt những điều giáo viên muốn nhấn mạnh và động theo nhóm, cặp là: Học sinh được thực muốn học sinh ghi nhớ. Theo kinh nghiệm hành nhiều hơn, học sinh bị cuốn hút vào hoạt bản thân từ phía người dạy, chúng tôi nhận động học nhiều hơn, học sinh cảm thấy an thấy, tốt nhất nên chia bảng thành hai phần: toàn hơn, học sinh có thể giúp đỡ nhau trong một phần dùng để viết những gì có thể xóa đi khi học. được và phần kia dành để ghi những gì giáo Để thực hiện được các hoạt động theo viên cần chốt lại cuối mỗi bài học mà sinh nhóm, cặp một cách có hiệu quả giáo viên cần CNTT _CB viên cần ghi nhớ. lưu ý một số điểm sau, nhất là trong môi trường không chuyên ngữ như ở trường ta: 6. Thiết kế các bài tập tiết kiệm thời gian làm việc trên lớp của giáo viên * Cần lưu ý khả năng có thể xảy ra là một vài thành viên có thể nói nhiều hơn các thành Với một lớp đông sinh viên, nhiều giáo viên cảm thấy không đủ thời gian và điều kiện viên khác, khiến cho sinh viên khác không có cần thiết để nắm rõ mọi hoạt động học tập của cơ hội tham gia vào các hoạt động học tập từng sinh viên trong cả lớp, nhất là việc chấm (như giải quyết tình huống, điền từ, chia động bài viết, bài tập của sinh viên. Tuy vậy, giáo từ…). Để khắc phục tình trạng này, giáo viên viên dạy các lớp đông người vẫn có thể tìm nên thay đổi các thành viên trong nhóm, cặp được các dạng bài tập thích hợp cho sinh viên và cần có hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ cần làm làm mà không đòi hỏi nhiều thời gian chữa và cho mỗi thành viên. chấm bài. Chúng ta có thể thiết kế các tài liệu * Một vấn đề khác cũng có thể nảy sinh, học được “chương trình hóa” như bài tập thay đó là việc sinh viên có thể mắc lỗi (làm bài thế, chuyển đổi, điền từ vào chỗ trống (câu sai) và giáo viên không kịp thời kiểm soát đơn lẻ hoặc một đoạn văn ngắn). Viết chính tả được ngôn ngữ họ sử dụng trong nhóm, cặp là một dạng bài tập khác dễ thực hiện: Giáo (Doff, 1988:14). Giáo viên có thể hạn chế việc viên gọi học sinh lên bảng viết chính tả, các mắc lỗi của sinh viên bằng cách: cho sinh viên học sinh khác nghe đọc và viết vào vở của
- thời gian chuẩn bị, giáo viên làm việc với cả năng đọc của sinh viên. Sinh viên có thể cùng lớp trước bằng cách hướng dẫn một vài cá nhau nhận dạng các từ khó, cố gắng tìm hiểu, nhân làm mẫu sau đó cho thực hành lại, cũng đoán nghĩa của chúng hoặc giảng giải cho có thể cho nhóm, cặp làm việc trước sau đó nhau, cùng nhau thảo luận tìm ra câu trả lời chữa mẫu. cho các câu hỏi của bài học. * Chia nhóm, cặp theo nhiều cách: các III. KẾT LUẬN sinh viên thich làm việc với nhau, nhóm cùng sở thích, cùng giới hoặc tương đối đồng nhất Trên đây chỉ là một số biện pháp mà về trình độ. Có thể chia nhóm các sinh viên có chúng ta - những giáo viên giảng dạy ngoại trình độ không đồng đếu (khá kèm yếu…), ngữ có thể cân nhắc và đưa vào sử dụng với chia nhóm, cặp một cách ngẫu nhiên (ví du: lớp học ngoại ngữ đông sinh viên ở Viêt nam. theo từng dãy bàn trong lớp) và thường xuyên Mặc dù những kỹ xảo này chưa phải là đầy đủ thay đổi các thành viên trong nhóm để sinh và hoàn hảo, phù hợp với mọi tình huống, môi viên có cơ hội làm việc với các bạn học khác trường giảng dạy không chuyên ngữ như nhau. Mỗi cách chia đều có những ưu điểm, trường Đại học Giao thông vận tải, song nhược điểm nhất định và điều căn bản là phải chúng tôi thiết nghĩ mỗi thủ thuật dạy học đều có cách điều khiển các hoạt động này sao cho có những điểm mạnh, điểm yếu và đều có thể có hiệu quả. tùy hoàn cảnh mà sử dụng sao cho có hiệu quả. Mặt khác mỗi giáo viên dạy ngoại ngữ * Sau khi lớp được chia thành nhóm nhỏ, phải nỗ lực rất nhiều để tìm ra một thủ pháp mỗi nhóm nên chọn một thành viên làm sư phạm thích hợp với từng đối tượng sinh “người lãnh đạo nhóm”. Sinh viên này có CB_CNT viên mà họ giảng dạy để đạt kết quả cao nhất. T trách nhiệm đối với việc truyền đạt các thông tin trong nhóm cho giáo viên hoặc cho cả lớp, giám sát hoạt động của nhóm như khống chế việc sử dụng tiếng mẹ để, khuyến khích các Tài liệu tham khảo thành viên làm việc tích cực vào bài tập đang [1]. Doff, A. (1988). Teach English - A training được giao. Course for teachers. Cambridge: Cambridge University Press. * Một điểm cần lưu ý trước khi cho sinh [2]. Long, M.H. & Porter, P. (1985). Group Work viên tiến hành làm việc theo nhóm, cặp, giáo Interlanguage talk and Second language viên phải có hướng dẫn cụ thể như khi nào bắt Acquisition, TESOL Quarterly. đầu, cần phải làm gì, khi nào kết thúc. [3]. Muhidin, Drs Tatrang Setia. (1988). Writing Rất nhiều hoạt động học có thể thực hiện Paragraph and Essays. Through Models and theo hình thức này để phát triển các kỹ năng Exerises. cũng như khả năng nắm bắt các thành tố ngôn [4]. Ur, P. (1996). A Course in Language teaching. ngữ. Giáo viên có thể cho sinh viên luyện các Cambridge: Cambridge University Press. mẫu câu, các bài tập thay thế, điền từ, viết lại [5]. Phạm Thị Hòa, Nguyễn Thị Bong (1998). Kỹ mẫu câu. Sinh viên có thể thực hành các bài thuật dạy lớp đông. Đại học ngoại ngữ- Đại học hội thoại ngắn, đóng vai trong các tình huống. Quốc gia Hà nội♦ Học theo cặp, nhóm có thể giúp phát triển kỹ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức năng cho một số loại cây trồng bằng kỹ thuật công nghệ sinh học
173 p | 605 | 103
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu áp dụng công nghệ phôi vô tính, hạt nhân tạo trong nhân nhanh một số cây có giá trị kinh tế
557 p | 260 | 62
-
Báo cáo khoa học: Một số lưu ý khi sử dụng MS project 2007 trong lập tiến độ và quản lý dự án xây dựng
6 p | 236 | 48
-
Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ ĐÓNG GÓP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHE - NÓI NHANH TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT - CƠ SỞ II"
5 p | 157 | 26
-
Báo cáo khoa học: Một số ví dụ về cách dùng hình ảnh và con số trong thành ngữ tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Anh
7 p | 175 | 21
-
Báo cáo khoa học: "Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bưởi trồng tại tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh."
8 p | 111 | 19
-
Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HỒI CÔNG NỢ PHẢI THU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG"
6 p | 174 | 19
-
Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN NHANH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ"
4 p | 113 | 17
-
Báo cáo khoa học: "Một số tính chất của họ CF và cs-ánh xạ phủ compac"
10 p | 136 | 16
-
Báo cáo khoa học: Một số phương pháp hiệu chỉnh góc nghiêng của ảnh và ứng dụng
10 p | 158 | 13
-
Báo cáo khoa học: Một số phương pháp tính chuyển tọa độ trong khảo sát thủy đạc hiện nay đang áp dụng ở Việt Nam
7 p | 130 | 9
-
Báo cáo khoa học: Một số phép biến đổi bảo toàn cạnh và góc của tam giác
20 p | 92 | 9
-
Báo cáo khoa học: Lập chỉ mục theo nhóm để nâng cao hiệu quả khai thác cơ sở dữ liệu virus cúm
10 p | 164 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một số kết quả điều tra bước đầu hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh"
8 p | 86 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số tính chất của phân thớ con Lagrăng của phân thớ vectơ symplectic"
5 p | 87 | 5
-
Báo cáo khoa học: Tìm hiểu một số đặc điểm điện sinh lý nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ bằng hệ thống lập bản đồ ba chiều
33 p | 7 | 4
-
Báo cáo khoa học: Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ sọ não trong chẩn đoán nhồi máu não trên máy cộng hưởng từ 1.5 TESLA.
30 p | 28 | 4
-
Báo cáo khoa học: Một số nhiễu ảnh thường gặp trong chụp cộng hưởng từ và cách khắc phục
15 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn