Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
lượt xem 35
download
Một nghiên cứu quanh năm về chất lượng nước của 18 trang trại ngập mặn-tôm trong ForestryFisheries Enpterprise 184 tại tỉnh Cà Mau (trang trại với 5-năm tuổi Rhizophora, 10-năm tuổi Rhizophora, 15-năm tuổi Rhizophora, trang trại với hỗn hợp Avicenia-Excoecaria , trang trại với Nypa, và các trang trại mà không có rừng ngập mặn) cho thấy các thông số chất lượng nước không khác biệt đáng kể giữa các trang trại nhưng mạnh mẽ khác nhau giữa các mùa khô và mùa mưa....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ NGHIÊN CỨ U CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU Trần Ngọc Hải1, Amaratne Yakupitiyage 2 v à Trần Minh Nhứ t1 ABSTRACT A year-round study on water quality of 18 mangrove-shrimp farms in the Forestry- Fisheries Enpterprise 184 in Ca Mau province (farms with 5-yr old Rhizophora, 10-yr old Rhizophora, 15-yr old Rhizophora, farms with mixed Avicenia-Excoecaria, farms with Nypa, and farms without mangrove) showed that water quality parameters were not significantly different among the farms but strongly varied between the dry and rainy seasons. Mangrove leaf litters which accumulated on the mangrove platform and decomposed during rainy season caused poor water quality during this season. However, the water parameters were still in acceptable ranges for shrimp culture. Wild shrimp productivity was not significantly different among the farms accept those of the Nypa farms having the highest productivity. The results indicated that different mangrove types and ages did not strongly affect to water quality and shrimp production, and water quality is still suitable for those organic shrimp farming systems. Keyword: Mangrove, shrimp, organic sh rimp farming, water quality Title: Water quality and wild shrimp productivity in the mangrove-shrimp farming systems in Ca Mau province TÓM TẮ T Nghiên cứ u biến động chất lượng nước quanh năm ở 18 vuông tôm-rừ ng ở Lâm Ngư Trường 184 – Cà Mau (vuông tôm-đước 5 tuổi, 10 tuổi, 15 tuổi, mắm-giá, dừ a lá và vuông không có rừ ng) cho thấy hầu hết các yếu tố thủy lý hóa sinh sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), như ng biến động rất lớn theo mùa v ụ. Lá rừ ng tích lũy trên trảng không ngập nước như ng phân hủy đổ xuống đồng loạt vào mùa mư a làm giảm chất lượng nước là v ấn đề cần đượ c chú ý. Tuy nhiên, các y ếu tố môi trường v ẫn trong khoảng cho phép cho tôm nuôi. Năng suất tôm tự nhiên ở v uông có rừ ng sai khác không có ý nghĩa so v ới vuông không rừ ng. Vuông có dừ a lá có năng suất tôm cao nhất. Kết quả cho thấy, v ới phương pháp quản lý ao như hiện nay, các loại cây rừ ng và tuổi rừ ng khác nhau không ảnh hưởng lớn đ ến chất lượng nước và tôm, và chất lượng nước ở các vuông tôm rừ ng v ẫn đảm bảo cho nghề nuôi tôm sinh thái ở Cà Mau. Từ khóa: Rừng ngập mặn, tôm sú, nuôi tôm 1 GIỚ I THIỆU M ô hình nuôi th ủy s ản thân thiện v ới rừng (Mangrove-friendly aquaculture) đ ã đ ược hình thành từ v ài th ập kỷ qua ở n hiều quố c gia nh ư Indonesia, Myanmar, Việt nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nh ằm mụ c đ ích v ừa khôi ph ụ c và bảo v ệ rừng v ừa phát triển kinh tế thông qua nuôi th ủy s ản (Fitzgerald JR, 2000). Ở n ước ta, mô hình tôm rừng ph ổ b iến nhất là ở Cà Mau v ới tổng cộng trên 48.000ha, trong đó, diện tích mặt n ước dành nuôi tôm kho ảng 19.000ha (Sở Th ủy 1 Khoa Thủy S ản, Đại Học C ần Thơ 2 Viện Công Nghệ C hâu Á, Thái Lan 8
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ s ản, 2003). Mô hình tôm từng kết hợp có ưu đ iểm là đ ơn giản, đ ầu tư th ấp, mật độ n uôi th ấp, không cần cho ăn. Vật ch ất phân hủ y từ lá thân cây rừng sẽ là ngu ồn th ức ăn trực tiếp hay nguồ n “phân xanh” quan trọ ng cho chuỗ i th ức ăn trong hệ s inh thái ao nuôi (Takashima, 2000). Tùy lo ại rừng, lá rừng có ch ứa nhiều thành ph ần khác nhau, phân h ủy v ới th ời gian khác nhau trong nh ững đ iều kiện đ ặc thù và s ẽ làm giàu dinh d ưỡng môi trường (Rajendran và Kathiresan, 1999). Tuy nhiên, lượng lá rừng rơi xu ố ng cũ ng thay đổ i theo từng đ iều kiện cụ thể v à có thể làm ô nhiễm môi trường, nh ất là trong đ iều kiện mô hình tôm rừng kết h ợp (Fit zgerald, 2000). Mô hình tôm-rừng kết h ợp ở Cà Mau ch ủ y ếu là rừng đ ước (Rhizophora ) hiện nay có đ ộ tuổ i 0-20 tu ổ i. Các lo ại cây rừng tự nhiên nh ư mắm (Avicennia ), giá (Excoecaria ) và d ừa lá (Nypa ) cũ ng ph ổ b iến ở mộ t số n ơi trong tỉnh. Đã có nhiều nhiên cứu v ề đ iều kiện môi trường, kỹ thu ật, kinh tế xã h ộ i và qu ản lý mô hình tôm rừng ở Cà Mau (Tuan et al., 1997, Binh et al., 1997; Jonhston, 2000; Be, 2000; Minh et al., 2001; Christensen, 2003). Tuy nhiên, nghiên cứu và ảnh h ưởng của các lo ại cây rừng và tuổ i rừng lên môi trường n ước và tôm nuôi vẫn ch ưa đ ược th ực hiện. Vì th ế, nghiên cứu này nh ằm mụ c đ ích đ ánh giá ảnh h ưởng của các lo ại cây rừng (đước, mắm, giá, d ừa lá) và các độ tuổ i rừng đ ước khác nhau lên môi trường n ước và tôm tự n hiên trong mô hình tôm rừng kết h ợp đ ể góp phần đ ịnh h ướng phát triển ngh ề n uôi tôm sinh thái trong vùng. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U Nghiên cứu đ ược th ực hiện ở Lâm-Ng ư Trường (LNT) 184, tỉnh Cà Mau từ tháng 2-12 n ăm 2003. Tổ ng cộng có 18 vuông tôm - rừng đ ược ch ọn nghiên cứu bao g ồ m: 3 vuông có rừng đ ước 5 tu ổ i; 3 vuông có rừng đ ước 10 tu ổ i; 3 vuông có rừng đ ước 15 tu ổ i; 3 vuông có rừng h ỗn h ợp mắm-giá tự n hiên; 3 vuông có d ừa lá tự n hiên; 3 vuông không có rừng (Rừng đ ước trồ ng đ ã khai thác toàn bộ 2 n ăm trước đ ó, lúc rừng đ ạt 15 tu ổ i) và 5 đ iể m ở kênh và sông. Các chi tiết v ề các vuông đ ược trình bày ở Bảng 1. M ẫu n ước đ ược thu từ 18 vuông và 5 đ iểm ở sông trước các vuông 1, 4, 7, 12, 13. M ỗ i tháng thu 1 lần vào trước kỳ thay n ước, th ời gian thu mẫu từ 7 đ ến 12 giờ. Các y ếu tố v à ph ương pháp phân tích nh ư sau (APHA, 1989): - Độ mặn: Khúc xạ kế - p H: pH kế - COD: Dichromate reflu x method - H2 S: Methyl blue method - Nitrite: NED dihydrochoride method - TAN: Indophenol blue method - Phosphate Ascorbic acid method - Tannin: Folin phenol method - Fe2+ : Phenanthroline method - TOM: Boy’s method, 1992 - Chlorophyll-a: Phân tích b ằng cách chiết xu ất v ới Aceton và so màu b ằng máy quang phổ . 9
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ B ảng 1: Đặc điểm các vuông tôm - rừng nghiên cứu Vuông Mương Rừng Cố ng Thay n ước Rộ ng Vị trí Tuổi T ổng vuông diện Tỷ l ệ Đ ộ Rộ ng Cây Tu ổ i Mật Tỷ l ệ Ng ập Số Rộ ng Số %/ kênh D T n ước l ượng (m) n gày/ ngày (m) (năm) tích D T s âu rừng độ (ha) (%) (cây/ (%) (m) tháng 2) m 8o 46’ 116’’N 1 10 6,3 30 0,7- 2,5 Đước 5 1 70 0-0,3 1 1 10 40 15 105o 07’ 614’’E 1,2 8o 46’ 57’’ N 2 10 5,0 30 Đước 5 1 70 0-0,3 1 1 10 40 15 105o 7’ 444’’E 8o 45’ 970’’ N 3 10 3,9 30 0,8- 3,0 Đước 5 1 70 0-0,4 1 0,8 10 40 15 105o 7’ 398’’ E 1,2 8o 46’ 832’’ N 4 11 4,0 30 0,5- 2,5 Đước 10 1 70 0-0,2 1 0,7 10 40 15 105o 8’ 44’’ E 1,0 8o 46’ 867’’ N 5 11 5,1 30 0,7- 2,5 Đước 10 1 70 0-0,2 1 0,85 11 40 15 105o 8’ 45’’ E 1,0 8o 46’ 910’’ N 6 11 4,3 30 0,5- 2,5 Đước 10 1 70 0-0,3 1 0,75 11 40 15 105o 8’ 44’’ E 0,8 8o 49’ 778’’ N 7 15 4,8 30 0,6- 2,5 Đước 15 0,3 70 0-0,3 1 0,7 7 40 15 105o 9’ 391’’ E 1 8o 49’ 778’’ N 8 15 3,5 30 0,5- 4,0 Đước 15 0,3 70 0-0,4 1 1 10 30 15 105o 9’ 507’’ E 0,8 8o 49’ 779’’ N 9 15 4,0 30 0,6- 3,5 Đước 15 0,3 70 0-0,4 1 0,8 10 30 15 105o 9’ 699’’ E 1,0 8o 46’ 409’’ N 10 Mắm- - 10 2,0 30 0,5- 2,5 - 70 0-0,4 1 0,7 11 40 70 105o 9’ 492’’ E Giá 1,0 8o 46’ 870’’ N 11 Mắm- - 10 1,7 30 0,5- 3,0 - 70 0-0,2 1 0,7 11 30 70 105o 9’ 592’’ E Giá 1,0 8o 46’ 926’’ N 12 Mắm- - 10 3,3 30 0,6- 2,5 - 70 0-0,2 1 0,6 10 40 70 105o 9’ 717’’ E Giá 1,0 8o 49’ 377’’ N 13 D ừa - 15 1,0 40 0,6- 2,5 - 60 0-0,6 1 0,8 10 40 30 105o 8’ 53’’ E n ước 1,2 8o 49’ 403’’ N 14 D ừa - 15 2,6 40 0,5- 3 - 60 0-0,2 1 0,8 10 40 30 105o 7’ 807’’ E n ước 1,0 8o 48’ 866’’ N 15 D ừa - 15 1,6 50 0,8- 2,5 - 50 0-0,3 1 0,65 10 40 15 105o 8’ 084’’ E n ước 1,4 8o 48’ 521’’ N 16 K hông - 15 4,1 30 0,7- 3 - 70 0-0,2 1 1,0 10 30 15 105o 8’ 78’’ E rừng 1,2 8o 48’ 470’’ N 17 K hông - 15 3,9 30 0,7- 4 - 70 0-0,2 1 0,75 8 50 15 105o 8’ 078’’ E rừng 1,0 8o 48’ 440’’ N 18 K hông - 15 4,0 25 0,6- 4 - 75 0-0,2 1 1,1 6 40 15 105o 8’ 077’’ E rừng 1,3 10
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ Số liệu tôm tự n hiên đ ược thu b ằng cách phát biểu mẫu cho các hộ d ân củ a 18 vuông đ ể đ iền số liệu thu ho ạch h ằng tháng. Biến đ ộ ng các y ếu tố môi trường n ước theo các tháng và giữa các mô hình đ ược phân tích áp d ụng ANOVA 2 nhân t ố; Pearson corelation. Biến đ ộng s ản lượng tôm tự n hiên đ ược phân tích v ới ANOVA 2 nhân t ố v à 1 nhân tố . 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố th ủy lý hóa Giá trị trung bình trong n ăm củ a các y ếu tố thủ y lý hoá ở các mô hình tôm -rừng đ ược trình bày ở Bảng 2. Nước sông ở vùng LNT có độ trong, ôxy hòa tan, TAN, Tannin, Phenol, Chlorophyl-a và TOM th ấp h ơn so v ới n ước trong các vuông nh ưng H2 S, Nitrite và Fe lại cao h ơn so v ới n ước các vuông. Trong số các vuông, vuông không có rừng có pH, COD, H2 S, TAN, PO4 3- và Chlorophyl-a cao h ơn so v ới các vuông có rừng. Trong s ố các vuông có rừng, vuông có d ừa lá có pH, Nitrite, TAN, và PO4 3- cao h ơn và Chlorophyl-a th ấp h ơn các vuông khác. Tuy nhiên, hầu h ết các y ếu tố ch ất lượng n ước ở các mô hình tôm -rừng khác nhau không có ý ngh ĩa th ống kê (Bảng 2). B ảng 2: Giá trị t rung bình trong n ăm củ a các yếu tố thủy lý hóa ở các mô hình tôm - rừng với các loạ i rừng Yế u t ố Đước 5 Đước 10 Đước 15 Mắm-giá Dừa lá Không rừng Sông tuổi tuổi tuổi Độ m ặn (‰) 20,96 20,42 20,33 19,15 20,03 19,86 21,26 ±6,40 ±6,52 ±8,09 ±7,61 ±8,12 ±8,31 ±6,73 Nhiệt độ (o C) 29,69 30,99 29,33 31,99 30,31 30,46 29,90 ±1,84 a ±2,85 ab ±2,38 a ±3,09 b ±2,34 ab ±2,48 a ±1,96 a PH 7,06 7,09 7,17 7,13 7,18 ±0,51 7,32 7,20 ±0,54 ±0,61 ±0,53 ±0,65 ±0,49 ±0,52 Độ t rong (cm) 30,05 25,86 26,36 23,95 27,63 26,61 22,64 ±8,40 b ±5,72 ab ±7,16 ab ±6,03 a ±8,23 ab ±5,21 ab ±9,19 a DO (mg/L) 5,12 6,08 5,89 6,29 5,54 6,35 4,85 ±0,97 ab ±1,11 c ±1,14 bc ±0,99 c ±1,32 abc ±1,69 c ±1,01 a COD (mg/L) 10,43 11,50 10,96 10,74 10,12 11,70 10,37 ±4,57 ±5,15 ±4,67 ±3,41 ±4,48 ±3,66 ±4,90 H2 S (mg/L) 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 ±0,01 ±0,01 ±0,01 ±0,02 ±0,01 ±0,01 ±0,02 NO2 - ( mg/L) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,04 ±0,02 a ±0,02 ab ±0,02 ab ±0,02 ab ±0,02 ab ±0,03 ab ±0,02 b T AN (mg/L) 0,18 0,17 0,19 0,17 0,18 ±0,08 0,18 0,151 ±0,06 ±0,06 ±0,07 ±0,07 ±0,08 ±0,09 PO4 ( mg/L) 0,02 0,02 0,03 0,03 0,03 ±0,02 0,03 0,03 ±0,01 ±0,01 ±0,02 ±0,02 ±0,02 ±0,02 T annin (mg/L) 0,83 1,02 0,89 0,84 0,86 0,86 0,72 ±0,30 ab ±0,25 c ±0,22 bc ±0,23 ab ±0,23 ab ±0,24 ab ±0,30 a Fe2+ (mg/L) 1,662 1,83 1,76 1,71 1,66 ±0,89 1,65 2,29 ±0,816 ±0,81 ±0,94 ±0,71 ±0,70 ±1,23 Chlorophyll-a 11,286 13,00 12,54 11,09 10,93 17,36 8,48 ±8,664 a ±8,60 ab ±9,49 ab ±5,30 a ±7,04 a ±9,57 b ±7,72 a ( µg/L) T OM (%) bùn 5,546 4,69 4,76 4,74 5,16 5,52 4,46 ±0,942 c ±0,71 ab ±0,80 ab ±0,89 ab ±0,75 bc ±0,81 c ±0,81 a đáy 11
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ Biến đ ộ ng củ a mộ t số y ếu tố theo các tháng trong năm cũ ng đ ược th ể h iện ở Hình 1-12. Các y ếu tố ch ất thủ y lý hóa thay đổ i lớn theo mùa v ụ . Độ mặn và pH mùa n ắng cao h ơn mùa mưa (Hình 1 và 2). Ng ược lại, Tannin mùa mưa cao h ơn mùa n ắng (Hình 10). Đầu mùa mưa, vào kho ảng tháng 5, COD (Hình 5), Nitrite (Hình 7), TAN (Hình 8), Phosphate (Hình 9) và Chlorophyl-a (Hình 12) cao nh ất trong khi DO giả m th ấp nh ất (Hình 4). Trong th ời gian sên vét mương (tháng 4 và 10), đ ộ trong th ấp nh ất (Hình 3). H2 S tương đ ố i cao ở các tháng 3 và 4 (Hình 6). Fe cao vào đ ầu mùa mưa (Tháng 5-6) và th ời đ iể m sên vét mương chính (tháng 10) (Hình 11). Nhiệt đ ộ b iến đ ộ ng không có xu h ướng rõ ràng giữa các tháng. TOM tương đ ố i cao vào cu ố i v ụ n uôi tôm th ứ 2 (Tháng 8-9). 35 30 Đước 5 tuổ i 25 Độ m ặn (%o) Đước 10 t uổi 20 Đước 15 t uổi 15 M ắm - Giá Dừ a lá 10 Không có r ừng 5 Sông 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng H ình 1: Biến động độ m ặn của n ước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 9 .0 8 .5 8 .0 Đước 5 tuổi 7 .5 Đước 10 t uổ i pH Đước 15 t uổ i 7 .0 Mắ m - Gi á 6 .5 D ừa lá 6 .0 Khôn g có r ừ ng 5 .5 Sô ng 5 .0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T h án g H ình 2: Biến động pH n ước the o các tháng ở các mô hình tôm rừng 45 40 35 Đước 5 t uổi Độ trong (cm) 30 Đước 1 0 t uổi 25 Đước 1 5 t uổi 20 Mắ m - Giá 15 Dừa lá 10 Khôn g có r ừn g 5 S ng ô 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T hán g H ình 3: Biến động độ t rong nước the o các tháng ở các mô hình tôm rừng 12
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ 9 8 7 Ox y h oà tan (mg / L) Đước 5 tuổ i 6 5 Đước 10 tuổi Đước 15 tuổi 4 3 Mắ m - Giá 2 Dừ a lá 1 Kh ôn g có r ừng 0 Sô ng 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T háng H ình 4: Biến động Ôxy hòa tan của n ước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 25 20 Đước 5 tuổi Đước 10 tuổi COD (mg / L) 15 Đước 15 tuổi Mắ m - Giá 10 Dừ a lá 5 Kh ông có r ừn g Sô ng 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T háng H ình 5: Biến động COD của n ước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 0 .05 Đước 5 tuổi 0 .04 Đước 1 0 tuổ i H2 S (mg / L) Đước 1 5 tuổ i 0 .03 M ắ m - Giá 0 .02 Dừ a lá Kh ôn g có r ừ ng 0 .01 Sô ng 0 .00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T h án g H ình 6: Biến động H 2S của nước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 0.08 0.07 0.06 Đước 5 tu ổ i NO2- ( mg / L) 0.05 Đước 1 0 tu ổ i 0.04 Đước 1 5 tu ổ i 0.03 Mắ m - Giá Dừa lá 0.02 Không có r ừng 0.01 Sông 0 .00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng H ình 7: Biến động Nitrite của nước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 13
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ 0.35 0.30 0.25 Đư ớc 5 t u ổ i TAN (mg / L) 0.20 Đư ớc 10 t u ổ i Đư ớc 15 t u ổ i 0.15 M ắm - Giá 0.10 Dừ a lá Kh ông có r ừng 0.05 Sôn g 0 .00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T háng H ình 8: Biến động TAN của nước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 0.09 0.08 0.07 Đước 5 tu ổ i 0.06 P O 4 ( mg / L) Đước 10 tu ổ i 0.05 Đước 15 tu ổ i 0.04 Mắm - Giá 0.03 Dừa lá 0.02 Không có r ừng 0.01 Sông 0 .00 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng H ình 9: Biến động Phosphate củ a n ước the o các tháng ở các mô hình tôm rừng 1.4 1.2 1.0 Đư ớc 5 t uổ i Tann in (mg / L) Đư ớc 10 t uổi 0.8 Đư ớc 15 t uổi 0.6 M ắm - Giá 0.4 Dừ a lá 0.2 Kh ông có r ừng Sôn g 0.0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T hán g H ình 10: Biến động Tannin củ a n ước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 4.0 3.5 3.0 Đước 5 t uổi Fe2 + ( mg / L) 2.5 Đước 10 t uổi Đước 15 t uổi 2.0 Mắ m - Giá 1.5 Dừa lá 1.0 Không có r ừng 0.5 Sông 0 .0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T háng H ình 11: Biến động Fe củ a nước the o các tháng ở các mô hình tôm rừng 14
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ 40 35 30 Chloroph yl-a (µg / L) Đước 5 t uổ i 25 Đước 10 t uổ i 20 Đước 15 t uổ i M ắm - Giá 15 Dừa lá 10 Không có r ừng 5 Sông 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng H ình 12: Biến động Chlorophyl-a của n ước theo các tháng ở các mô hình tôm rừng 3 .2 Tôm tự nhiên trong các mô hình tôm rừng Sản lượng tôm tự n hiên thu đ ược ở các mô hình tôm rừng đ ược trình bày ở Hình 13 và 14. Sản lượng tôm tự n hiên tăng d ần từ tháng 2 đ ến tháng 5 và giảm th ấp trong các tháng mùa mưa. Giữa các mô hình tôm rừng, n ăng su ất tôm tự n hiên khác nhau không ý ngh ĩa, ngo ại trừ mô hình tôm - d ừa lá có n ăng suất trung bình 385.3 kg / ha mặt n ước/ n ăm, cao nh ất và khác biệt có ý ngh ĩa so v ới các mô hình khác (P
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ 3 .3 Thả o luậ n Kết qu ả n ghiên cứu cho thấy h ầu h ết các yếu tố thuỷ lý hóa ở các vuông và sông khác nhau không ý ngh ĩa (Bảng 2) và ch ất lượng n ước ở đ ầu vuông và cu ố i vuông khác nhau cũ ng không ý ngh ĩa th ống kê. Tuy v ậy, các y ếu tố n ày biến đ ộng lớn theo mùa v ụ (Hình 1-12). So v ới các tiêu chu ẩn ch ất lượng n ước cho nuôi tôm (Bảng 3), ch ất lượng n ước trong các vuông tôm -rừng có cấu trúc rừng khác nhau ở Cà Mau h ầu h ết vẫn ở mức cho phép cho s ự phát triển củ a tôm. Lượng lá rụ ng và phân hủ y ở các vuông tôm - rừng có lẽ là lý do chính làm cho TAN, Tannin, Phenol, Chlorophyl-a, và TOM ở các vuông tương đố i cao h ơn so v ới sông n ước chảy. Tuy nhiên, n ước sông có H2 S, Nitrite và Fe cao h ơn ở n ước vuông. Điều này có lẽ do việc sên vét bùn từ các vuông đ ổ ra sông, do giao thông khu ấy dộ ng, và do ch ất th ải sinh ho ạt từ các khu dân cư (Johnston et al., 2002). Nước sông cũng có độ đ ụ c cao h ơn trong vuông do lượng ch ất phù sa rắn củ a n ước sông cao (Johnston et al., 2002), trong khi vào ao phù sa đ ược lắng tụ . Mặc dù các vuông 16, 17, 18 không còn rừng, tuy nhiên, do rừng trồng mới đ ược khai thác 2 n ăm trước (lúc 15 tuổ i) nên v ẫn còn nhiều gố c, cành đ ang phân hủ y. Điều này d ẫn đ ến pH, COD, H2 S, TAN, PO43-, và Chlorophyl-a ở n h ững vuông này tương đ ố i cao h ơn các mô hình khác. B ảng 3: Tiêu chu ẩn ch ấ t l ượng nước cho nuôi tôm No. Yếu t ố Phạm vi Phạm vi thích Tham khảo cho phép hợp nhất 1 Salinity (‰) 5-35 10-30 Boy,1990 15-30 Chanratchakool e t al., 1995 2 PH 7-9 Boy và Fast, 1992 3 DO (mg/L) >3,5-bão Boy và Fast (1992) hòa 5-6 Chanratchakool e t al., 1995 5 COD (mg/L) 10-200 80-100 Chattopadhyay, 1998 6 H2S (mg/L) Không phát Boy và Fast, 1992 hiện
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ Johnston et al. (2002) đ ề n gh ị không nên đ ào mương sâu, trong khi đ ó, Buu và Phuong (1999) đ ề n gh ị trồ ng cây trên b ờ đ ể h ạn chế ảnh h ưởng của phèn. Hầu h ết các vuông tôm-rừng có trảng không ng ập n ước, vì th ế, mùa nắng, lá rụ ng không ảnh h ưởng lớn đ ố i v ới ch ất lượng n ước. Tuy nhiên, mùa mưa, lá phân h ủy nhanh và n ước thố i đ ổ từ trảng xu ố ng mương, làm cho COD, Nitrite, TAN, Phosphate và Tannin tăng cao nh ưng hàm lượng Ôxy hòa tan giảm th ấp. Tuy nhiên, hàm lượng Ôxy hòa tan trong nghiên cứu này tương đ ương với kết qu ả n ghiên cứu củ a Viet et al. (2002) (4-8.1mg/L) và cao h ơn kết qu ả củ a Johnston et al. (2002) (trung bình 3,7mg/L). Hàm lượng Chlorophyl-a trong nghiên cứu này tương đ ương v ới kh ảo sát của An (2003) nh ưng cao h ơn so v ới Johnston et al. (2002). Tannin tiết ra từ lá cây rừng có nguy cơ gây độ c cho tôm (Fit zgerald JR, 2000), tuy nhiên, n ồng đ ộ g ây đ ộc cho tôm đ ến nay v ẫn ch ưa có nghiên cứu nào đ ề cập. Lượng lá hiện diện ở đ áy mương nhiều vào các tháng 3-4 (Trần Ng ọ c Hải et al., 2004) có lẽ là nguyên nhân làm cho H2 S trong vuông cao. Hơn n ữa, trong giai đo ạn này, đáy mương th ường b ị khuấy độ ng do ng ười dân tiến hành sên ng ầm. Điều này cần nên tránh vì hàm lượng H2 S khá cao so v ới kho ảng cho phép cho tôm. Về tô m tự n hiên trong các vuông, Johnston et al. (2000) cho rằng, mùa cao đ iểm tôm giố ng vào vuông là tháng 10-11 và tháng 4-5 v ới mật đ ộ d ưới 1 con tôm giố ng/m3. Tương tự n h ư kết qu ả n ghiên cứu này, nhiều báo cáo cũ ng cho rằng, tôm tự nhiên có n ăng su ất cao trong mùa khô v ới tôm b ạc (Metapenaeus lysianassa) chiếm ưu th ế v à n ăng su ất th ấp vào mùa mưa v ới tôm đ ất (Metapenaeus ensis) chiếm ưu th ế (Johnston et al., 2000). Đ iều quan trọng của nghiên cứu này là, giữa các mô hình tôm rừng và mô hình không có rừng có năng suất tôm khác biệt không có ý ngh ĩa (P>0,05). Điều này cho th ấy rằng, việc thu ho ạch rừng toàn b ộ cũng không nâng cao đ áng kể n ăng suất tôm. Đặc biệt, mô hình tôm - d ừa lá có n ăng su ất cao nh ất so v ới các mô hình khác. Đây cũ ng có lẽ là do các vuông này đ ược đ ào và sên vét nhiều b ằng máy, n ước sâu h ơn, và rừng cũ ng không dày đ ặc nh ư các vuông rừng đ ước hay mắm giá. Hơn n ữa, tôm có thể lên trảng tìm mồ i do trảng đ ược ng ập n ước. Điều này cũ ng cho th ấy rằng, d ừa n ước cũ ng rất tố t cho tôm. Simeona và Santiago (2000) cũ ng báo cáo rằng, mô hình nuôi tôm cá kết h ợp v ới d ừa lá có kết qu ả rất tố t ở Philippines. 4 KẾT LUẬ N VÀ Đ Ề N GHỊ 4 .1 Kết lu ận Hầu h ết các y ếu tố th ủy lý hóa sinh sai khác nhau không có ý ngh ĩa th ống kê giữa các mô hình tôm - rừng, nh ưng biến đ ộng rất lớn theo mùa. Ch ất lượng n ước v ẫn đ ảm b ảo cho ngh ề nuôi tôm sinh thái. Tuy nhiên, n ước mương xấu h ơn vào mùa mưa. Điều này cần có giải pháp thỏ a đáng. Năng su ất tôm tự n hiên ở vuông tôm không có rừng khác biệt không ý ngh ĩa th ống kê so với vuông có rừng. Vuông có d ừa n ước vẫn cho n ăng su ất tố t so v ới rừng đ ước hay mắm-giá. Đ iều này cho biết có nh ững y ếu tố khác tác đ ộng lớn đố i v ới tôm h ơn là lá rừng và ch ất lượng n ước. Từ các kết lu ận trên cho thấy triển vọ ng tốt đ ể phát triển nuôi tôm sinh thái n ếu mô hình đ ược qu ản lý tốt. 17
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ 4 .2 Đề nghị - Cần phát triển mô hình nuôi tôm sinh thái đ ể đáp ứng nhu cầu tôm ch ất lượng cao hiện nay. Tuy nhiên, cần nghiên cứu và xem xét thêm v ề cách thiết kế, tỷ lệ rừng/mương, mật đ ộ cây rừng, mật đ ộ tôm cá th ả nuôi. - Tăng cường tập huấn ng ười dân áp dụ ng mô hình, cũng nh ư tăng cường các ho ạt đ ộng tiếp th ị v à xu ất kh ẩu s ản ph ẩm sinh thái. TÀI LIỆU THAM KHẢO An, N.T. (2002). ‘Mekong Delta water quality and sustainable aquaculture development’. In Populus J., Martin J-L, An, N.T . (Eds), Shrimp farming sustainability in the Mekong Delta: Environmental and technical approaches. Proceeding of the workshop held in Travinh (Vietnam), 3-8 March, 2002: Abstract, p. 2 APHA, AWWA and WPCF (Americant Public Heal Association, American Water Works Association and Water pollution Control Federation) (1989). Standard methods for the examination of water and wastewater. 7th ed. APHA, Washington, D.C. Be, N. V. (2000). An eveluation of coastal forest and fishery resources management strategies in Camau and Bentre provinces in the mekong Delta, Vietnam. PhD Thesis, University of Philippines Los Banos. Binh, C.T., M. J. Phillips and H. Demaine (1997). ‘Integrated shrimp-mangrove farming systems in the Mekong Delta of Vietnam’. Aquaculture Research, 28, 599-610. Boy, C. E. (1990). Water quality in ponds for aquaculture. Auburn University. Boy, C. E and A. W. Fast (1992). ‘Pond monitoring and management’. In: Fast, A. W., Lester, L.J. (Eds.), Marine Shrimp Culture: Principle and Practices. Elsevier, Amsterdam Buu, T . C and D. X. Phuong (2000). ‘Selection of suitable mangrove species to rehabilitate the forests on high beds and embankments of shrimp ponds in Ca Mau’. In: Hong, P. N., N. H. Tri, and Q. H. Dao (Ed.), Management and Sustainable Use of Natural Resources and Environment in Coastal Wetlands, Proceedings of the Scientific Workshop in Hanoi, 1-3 Nov 1999. MERD/CRES and ACT MANG, Hanoi, 124-129. Chanratchakool, P., J. F. T urnbull, S. Funge- Smith and C. Limsuwan (1995). Health management in shrimp ponds (2nd ed). Aquatic Animal Health Research Institute, Bangkok. Chattopadhyay, G.N. (1998). Chemical analysis of fish pond soil and water. Daya Publishing House, Delhi. Christensen, S.M., 2003. Coastal Buffer and Conservation Zone Management in the Lower Mekong Delta, Vietnam: Farming and Natural resources Economics. PhD Thesis. Department of Economics and Natural Resources. T he Royal Veterinary and Griculture University, Copehagen, Denmark. Department of Fisheries - Ca Mau province (2003). Annual report on the results of activities in 2003 and plans for 2004. 18p. Fitzgerald JR, W. J. (2000). ‘Integrated mangrove forest and aquaculture systems in Indonesia’. In: Primavera, J.H., Garcia, L.Ma.B., Castranos, M.T ., Surtida, M.B. (Eds.), Mangrove –Friendly Aquaculture. SEAFDEC, 21-34. Hong, P. N. (1999). Mangrove of Vietnam. Agricultural Publishing House, Hanoi. Johnston, D., M. Lourey, D. Van T ien, T. T. Luu and T . T . Xuan (2002). ‘Water quality and plankton densities in mixed shrimp-mangrove forestry farming systems in Vietnam’. Aquaculture Research, 33, 785-798. 18
- T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ Johnston, D., N. V. T rong, D. V. T ien, T . T . Xuan (2000). ‘Shrimp yields and harvest characteristics of mixed shrimp-mangrove forestry farms in southern Vietnam: factors affecting production’. Aquaculture, 188, 263-284 Minh, T .H., A. Yakupitiyage and D.J. Macintosh (2001). Management of the Integrated Mangrove Aquaculture Systems in the Mekong Delta of Vietnam. IT CZM Monograph No 1, AARM, AIT . Rajendran, N. and K. Kathiresan (1999). ‘Do decomposing leaves of mangroves attract fishes’? Current Science, 77, 972-976. Simoena, M.A. and R. B. Santiago (2000). ‘Philippines: Mangrove-friendly aquaculture’. In: Primavera, J. H., L. Ma. B. Garcia, M. T. Castranos and M. B. Surtida (Eds), Mangrove – Friendly Aquaculture. SEAFDEC, 41-56. T akashima, F., 2000. ‘Silvofishery: an aquaculture system harmonized with the environment’. In: Primavera, J.H., Garcia, L.Ma.B., Castranos, M.T., Surtida, M.B. (Eds.), Mangrove – Friendly Aquaculture. SEAFDEC, 13-19. Tr ần Ngọ c Hải, A. Yakupitiyage, S. Bomthanarat, O. Pedesen and P. Partpian (2004) Nghiên cứu sự biến độ ng của lượng lá r ơi và tích lũy trong các vuông tôm - rừng ở Cà Mau. Tạp chi Khoa h ọ c - Đại họ c Cần Th ơ, trang 64-72. T uan, N. A., N. T . Phuong and T. N. Hai, 1997. ‘T echnical and socio-economic aspects of the integrated mangrove – shrimp farming in Ngoc Hien District, Ca Mau province’. In: Thanh, D. N., N. T. An, L. T . Phan, N. P. Trinh, V. S. T uan (Ed.), Proceedings of the First National Conference on Marine Biology, Nha T rang, Vietnam. Science and T echnological Publishing House, Ha Noi, 444-452 Viet, T . V., T. V. Phuong, T. D. Dinh, N. T . Ho and T . N. Hai (2002). ‘Trials on the integrated mangrove – shrimp farming system in Ngoc Hien and Dam Doi district, Ca Mau province’. In: Minh L Q, Luc C V, Xe D V, T uan N A (Ed.), The Selection of scientific works, Can Tho University, 313-318. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1045 | 185
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất dầu từ hạt bí đỏ bằng phương pháp enzym
44 p | 534 | 92
-
Báo cáo khoa học:Nghiên cứu công nghệ UV–Fenton nhằm năng cao hiệu quả xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương
50 p | 370 | 79
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra bởi hóa chất dùng trong nông nghiệp
193 p | 280 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến
6 p | 298 | 59
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
29 p | 290 | 57
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ba chế độ điều khiển on/off, pid, fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt
9 p | 356 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng công nghệ thích ứng xử lý nước thải giảu các chất hữu cơ chứa Nito
18 p | 258 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng công nghệ khử Nito liên kết trong nước bị ô nhiễm
43 p | 273 | 40
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng
145 p | 176 | 38
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất giá đậu nành
8 p | 262 | 35
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp
7 p | 204 | 29
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 229 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hiệu lực của phân phun lá K2SO4 tới năng suất lúa ở miền Nam Việt Nam
26 p | 194 | 25
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu, đánh giá giáo sinh trong thực tập sư phạm tiểu học
24 p | 213 | 20
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc (trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam)
115 p | 89 | 14
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Srim-2006 cho việc tính toán năng suất hãm và quãng chạy hạt Alpha trong vật liệu
5 p | 174 | 10
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013
51 p | 62 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn