Báo cáo khoa học: " NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ"
lượt xem 33
download
Một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Nuôi trồng thủy sản và Thủy sản, Đại học Cần Thơ để điều tra sở thích thức ăn cho luân trùng (Brachionus rotundiformis-SS) văn hóa. Một thí nghiệm được thiết kế trong một căn phòng với điều kiện kiểm soát bao gồm cả nhiệt độ (28-30 o C), độ mặn (25 ppt) ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: " NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ"
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰ NG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ Nguyễn Th ị Kim Liên1 , Trầ n Tấn Huy1 và Nguyễn Thanh Ph ương2 ABS TRACT A study was conducted at College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University to investigate food preference for Rotifer (Brachionus rotundiformis-SS) culture. One experiment was designed in a room with controlled conditions including temperature (28-30 o C), salinity (25 ppt) light intensity (2,000 lux) and continuous aeration. Two treatments were randomly set up in 100 L composite tanks with 3 replicates each, consiting of (i) Chlorella (40,000 cells. rotifer-1. day-1) and (ii) baker’s yeast (0.3 gr. million rotifer-1 . day-1). Rotifers were stocked at a density of 200 ind.mL-1 . The results showed that the rotifer densities in both treatments were similar. After 8 days of culture period, rotifers in the Baker’yeast and Chlorella treatments obtained a final mean density of 893±50 ind. mL-1 and 873±50 ind.mL-1 , respectively. At the same time, specific growth rate of 0,2±0,16 and 0,1±0,15 were found for both treatments, respectively. Egg ratio observed in Baker’ yeast treatment was 25,5±7,32% and similarly in Chlorella was 26,0±6,91%. K eywords: Chlorella, Baker’s yeast, density, Rotifer Brachionus rotundiformis-SS Tittle: Culture of rotifer (Brachionus rotundiformis) (super small type) using Chlorella and Baker’s yeast as feeding diets TÓM TẮT Nghiên cứu đ ược th ực hiện với mụ c tiêu tìm ra loạ i th ức ă n phù h ợp đ ể ứng d ụng trong nuôi sinh kh ố i luân trùng Brachionus rotundiformis-SS. Nghiên cứu đ ược tiến hành tạ i Khoa Thủ y Sả n- Trường Đạ i h ọ c Cần Th ơ. Thí nghiệm đ ược b ố trí trong phòng ở nhiệt độ 28-30 o C, đ ộ mặ n 25‰, cường đ ộ á nh sáng 2.000 lux và sục khí liên tục. Thí nghiệm g ồm có 2 nghiệm th ức tương ứng với hai loạ i th ức ă n là tả o Chlorella (40.000 tế bào/luân trùng/ngày) và men bánh mì (0,3 g/triệu luân trùng/ngày) đ ược bố trí hoàn toàn ngẫ u nhiên trong b ể composite (100 L), mỗ i nghiệm th ức lặ p lạ i 3 lầ n. Kết qu ả cho th ấ y, nuôi luân trùng b ằng men bánh mì hoặ c tả o Chlorella thì mậ t độ luân trùng đ ạ t đ ược tương đ ương nhau. Ở m ậ t đ ộ nuôi ban đ ầu 200 cá th ể/mL thì mậ t độ luân trùng đạ t đ ược sau khi kết thúc thí nghiệm là 893±50 cá th ể/mL và 873±50 cá th ể/mL với tố c độ tă ng trưởng đặ c biệt bình quân 0,2±0,16 và 0,1±0,15 và tỉ lệ mang trứng trung bình 25,5±7,32% và 26,0±6,91% lầ n lượt cho hai nghiệm th ức NTMBM và NTChlorella sau 8 ngày thí nghiệm. Từ khóa: Chlorella, men bánh mì, mật độ, Rotifer Brachionus rotundiformis-SS 1 GIỚ I THIỆU Luân trùng Brachionus rotundiformis dòng SS là loài ăn lọc thụ động, thứ c ăn củ a chúng là các loài vi t ảo, vi khuẩn, động vật nguyên sinh (Protozoa). Ngoài ra, luân trùng còn có khả năng sử dụng thứ c ăn nhân t ạo như là men bánh mì, Culture Selco (CS), Protein Selco ở dạng khô,....Trong t ất cả các lo ại thứ c ăn dùng để nuôi luân trùng thì t ảo Chlorella v à men bánh mì được sử dụng phổ biến nhất bởi các ư u điểm của chúng. Trước tiên t ảo Chlorella có giá trị dinh dưỡng cao do chứ a nhiều HUFA đặc biệt là EPA (Fukusho, 1983), đồng thời t ảo Chlorella còn giúp cải thiện chất lượng nước bằng cách gi ảm bớt nhữ ng sản phẩm từ sự chuy ển hóa của luân trùng (Orhun và et al., 1991). Còn đối với men bánh mì thì có hàm lượng đạm cao (45-52%) và r ẻ t iền như ng ch ất lượng kém vì thế luân trùng cho ăn bằng men bánh mì thì có chất lượng không cao bằng luân trùng được cho ăn bằng t ảo Chlorella như ng có thể c ải thiện ch ất lượng của luân trùng 1 B ô môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ. 2 B ộ môn Sinh học và B ệnh Thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ 67
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ bằng cách giàu hóa luân trùng v ới các dưỡng chất cần thiết trước khi đem cho ấu trùng cá sử dụng. Vì vậy, việc so sánh khả năng sinh sản và phát triển của luân trùng với các loại thứ c ăn khác nhau là r ất cần thiết. T ừ t hự c t ế t rên, nghiên cứ u này được thự c hiện với mục tiêu tìm ra loại thứ c ăn thích hợp cho đời sống của luân trùng nhằm ứ ng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng có giá trị dinh dưỡng cao, có sứ c sản xuất ổn định, giá thành rẻ, dễ t hự c hiện đáp ứ ng nhu cầu luân trùng trong ư ơng nuôi một số ấu trùng cá biển. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U T hí nghi ệm đượ c thự c hiện t ại phòng thí nghiệm nuôi thứ c ăn t ự nhiên, Bộ môn Thủy sinh học ứ ng dụng, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguồn nước sử dụng trong thí nghiệ m là nước ót có độ mặn trên 100‰ đượ c pha với nước ngọt để có độ m ặn 25‰ và đượ c xử lý theo phương pháp thông thường trước khi sử dụng để nuôi luân trùng. Luân trùng Brachionus rotundiformis dòng SS có nguồn gốc t ừ Nhật Bản được giữ giống t ại phòng thí nghiệm nuôi thứ c ăn t ự nhiên, Bộ môn Thủy sinh học ứ ng dụng, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Luân trùng được nhân giống trong thời gian 1 tháng trước khi tiến hành thí nghiệm. o Thí nghi ệm được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ t ừ 28-30 C, cường độ ánh sáng khoảng 2.000 lux, độ mặn 25‰ và sục khí được đả m bảo liên t ục. Hình 1: Hệ th ống thí nghiệm luân trùng T rước khi bố t rí thí nghiệm, luân trùng được nhân giống b ằng trong các ống falcon có thể t ích 50mL với mật độ ban đầu là 2 cá thể/mL, sau 1 tuần mật độ luân trùng đạt trên 200 cá thể/mL, sau đó được lọc qua bộ lọc có kích thước mắt lưới 50 µm và được tráng rử a bằng nước có độ mặn 25‰. Luân trùng tiếp t ục được nhân giống trong các thể t ích lớn hơn t ăng dần t ừ 50mL đến 500mL, 2 L, 20L và 100L. T ảo Chlorella được duy trì trong bể nuôi (nước xanh) để đảm bảo thứ c ăn hàng ngày cho luân trùng. Nhiệt độ, pH và độ mặn o được duy trì ở mứ c 28-30 C, 7,8-8,0 và 25‰. N goài ra cường độ ánh sáng cũng được đảm bảo khoảng 2.000 lux. Sau 1 tháng nhân giống, mật độ luân trùng đạt trên 200 cá thể/mL trong bể 100L được dùng để bố t rí thí nghiệm. Thí nghiệm được bố t rí trong 6 bể composite có thể t ích 100L, mật độ ban đầu là 200 cá thể /mL. Bố t rí theo ki ểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nghi ệm thứ c thứ c ăn cho luân trùng 68
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ là men bánh mì và t ảo Chlorella, mỗ i nghiệ m thứ c được lặp lại 3 l ần. Các nghiệm thứ c bao gồ m (i) N ghi ệm thứ c 1 (NT Chlorella ) t ảo Chlorella với kh ẩu phần 40.000 t ế bào/luân trùng/ngày; (ii) Nghiệm thứ c 2 (NT MBM), men bánh mì, 0,3 g/triệu luân trùng/ngày. M en bánh mì được pha với nước theo t ỉ lệ 50g/lít nước, xay trong máy xay sinh t ố và bảo quản trong t ủ lạnh ở 4oC. Thứ c ăn được cung cấp trong các nghiệ m thứ c 6 lần/ngày. Các chỉ t iêu được theo dõi trong suốt quá trình thí nghiệm bao gồm mật độ luân trùng, t ốc độ t ăng trưởng đặ c bi ệt, t ỉ lệ mang trứ ng, m ật độ t ảo và các y ếu t ố t hủy lý hóa được thự c hiện theo phương pháp thông thường. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kích thướ c của luân trùng 0 Kết quả đo 30 cá thể cho thấy trong điều kiện nhiệt độ từ 28 đến 30 C với thứ c ăn là t ảo Chorella cô đặc thì luân trùng có chiều dài vỏ t rung bình là 134±17,29 µm và chiều rộng là 115±19.56 µm (Bảng 1). Kết quả này cũng phù hợp với nhận định củ a Dhert (2002) luân trùng kiểu S có kích thước t ừ 100 đến 210 µm (trung bình 160 µm). Ngoài ra, theo Hagiwata (2001) thì kích thước luân trùng siêu nhỏ khi được nuôi ở điều kiện nhiệt độ 0 0 25 C có chiều dài vỏ t rong khoảng 170-195 µm, khi nuôi ở nhi ệt độ 30 C chiều dài nhỏ hơn 150 µm. Theo Assavaaree et al. (2003) luân trùng Brachionus dòng SS có thể sử dụng làm thứ c ăn cho ấu trùng cá có kích cỡ miệng nhỏ, chẳng hạn như ấu trùng của nhóm cá mú (groupers) giai đọan nhỏ hơn 4 ngày tuổi. Hiện nay có khoảng 2.500 loài thuộc ngành Trùng bánh xe với kích cỡ dao động trong khoảng t ừ 0,1 đến 2 mm, trong đó các giống loài thuộc giống Brachionus được xem là giống luân trùng có kích cỡ nhỏ và thường được nuôi sinh khối để làm thứ c ăn cho ấu trùng cá biển. B ảng 1: Kích th ướ c trung bình củ a luân trùng B . Rotundiformis-SS Giá trị Chiều dài A (µm) Chiều rộng B (µm) Lớn nhất 183 184 Nhỏ nhất 102 91 Trung bình 134±17,3 115±19,6 Hình 2: Qu ần th ể luân trùng B rachionus rotundiformis d òng SS 3.2 Sinh sản và phát tri ể n của luân trùng 3.2.1 Các yếu tố môi trường Giá trị t rung bình của các y ếu t ố t hủy lý hóa được trình bày trong Bảng 2. Giá trị t rung bình của pH, nhiệt độ và độ mặn ở các nghi ệm thứ c trong thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự t ăng trưởng củ a luân trùng. Giá trị p H trong bể nuôi luân trùng có khuynh hướng giảm trong suốt quá trình nuôi, giá trị lúc bố t rí thí nghiệm là 7,5, sau đó gi ảm dần đ ến cuố i thí nghiệm là 7,1 và 7,0 (ngày thứ 8) lần lượt ở hai nghiệm thứ c cho ăn t ảo Chlorella (NT Chlorella ) và men bánh mì (NT MBM). Tuy nhiên, sự suy giảm pH ở cuối thí 69
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ nghi ệm không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của luân trùng vì theo Furukawa và Hidaca (1973) giá trị p H t ừ 7,3 đến 7,8 thì luân trùng đạt mật độ cao nhất trong bể nuôi. B ảng 2: Các yếu tố th ủ y lý hóa củ a các nghiệm th ức trong thí nghiệm 3 Các y ếu t ố NT Chlorella NT MBM Nhiệt độ (oC) 25,3±0,5 25,3±0,5 pH 7,4±0,2 7,4±0,2 - NO2 (mg/L) 0,5±0,3 0,4±0,3 TAN (mg/L) 3,71±0,29 3,75±0,32 Độ mặn (‰) 25,5±0,5 25,5±0,5 Giá trị t rung bình củ a TAN và NO2- đều nằm trong khoảng thích h ợp cho sự p hát triển của luân trùng và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữ a các nghi ệm thứ c thí nghiệm. Do sự t ích t ụ t hứ c ăn dư t hừ a và các ch ất thải của luân trùng nên hàm lượng các ch ất dinh - dưỡng gốc đạ m có khuynh hướng gia t ăng vào cuố i thí nghi ệm, cụ t hể hàm lượng NO2 của c ả hai nghi ệm thứ c là 0,2 mg/L ở n gày thứ 1 và t ăng dần đ ến 1 mg/L khi kết thúc thí nghi ệm (ngày thứ 8) như ng không ảnh hưởng đến sự p hát triển của luân trùng vì theo - Groeneweg và Schluter (1981) hàm lượng NO2 t ừ 10 đến 20 mg/L thì không gây độc cho luân trùng. Trong đi ều ki ện nhiệt độ v à pH của thí nghiệ m (Bảng 2), với hàm lượng TAN cao nhất củ a các nghiệm thứ c trong thí nghi ệm là 5 mg/L, thì hàm lượng NH3 độc hại không vượt quá 0,044 mg/L (0,89% của t ổng lượng TAN) thì không gây hại cho luân trùng. Như vậy, chất lượng nước giữ a hai nghiệ m thứ c thí nghiệm hoàn toàn không có sự khác biệt trong quá trình thí nghiệ m. 3.2.2 Sự phát triển của luân trùng Kết quả nghiên cứ u khả năng sinh sản và phát triển của luân trùng với thứ c ăn là t ảo Chlorella và men bánh mì được thể hiện trong Hình 3 và Bảng 3. M ật độ luân trùng giữ a hai nghiệm thứ c khác bi ệt không có ý nghĩ a thống kê (P>0,01) qua các đợt thu m ẫu sau 8 ngày thí nghiệ m. M ật độ luân trùng đạt được là 893±50 cá thể/mL và 873±50 cá thể/mL với t ốc độ t ăng trưởng đặc biệt bình quân của luân trùng là 0,2±0,16 và 0,1±0,15 lần lượt NT MBM và NT Chlorella . T ỉ lệ mang trứ ng trung bình là 25,5±7,32% đối vớ i NT MBM và 26,0±6,91% đối với NT Chlorella . Quần thể luân trùng bắt đầu gia t ăng mật độ sau 1 ngày nuôi (280±40 cá thể/mL và 313±42 cá thể/mL) và t ăng dần đến ngày thứ 8 (893±50 cá thể/mL và 873±50 cá thể/mL) lần lượt NT MBM và NT Chlorella (Bảng 3). B ảng 3: Mật đ ộ luân trùng (cá th ể/mL) củ a các nghiệm th ức trong thí nghiệm Ngày NT Chlorella NT MBM 313±42a 280±40a 1 513±31a 447±31a 2 a 493±12a 3 560±40 607±31a 667±83a 4 a 753±58a 5 673±12 a 747±42a 6 760±60 a 833±46a 7 807±42 a 893±50a 8 873±50 Các giá trị thể hiệ n trong bảng là số trung bình và độ lệ ch chuẩn, các trị số trong cùng một hàng có ký tự giống nhau cho thấy sự k hác biệ t không có ý nghĩa thống kê (P>0,01). Vòng đờ i củ a luân trùng bắt đầu tham gia vào quá trình sinh sản chỉ sau 0,5 đến 1,5 ngày sau khi nở hoặ c đẻ t rứ ng làm cho quần thể luân trùng t ăng mật độ rất nhanh, số lượng con non t ăng lên do vậy t ỉ lệ mang trứ ng của luân trùng rất bi ến động và có khuynh hướng 70
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ gi ảm d ần t ừ đầu thí nghiệm (37,6±5,5 % và 36,0±2,8 %) đ ến cuối thí nghiệ m (12,7±2,8% và 11,5±1,6 %) lần lượt ở hai NT MBM và NT Chlorella (Hình 3). T ỉ lệ mang trứ ng củ a luân trùng giữ a các nghiệ m thứ c khác biệt không có ý ngh ĩa thống kê (P>0,05) trong suốt thời gian thí nghiệm. Sau 3 ngày nuôi, mật độ luân trùng ở nghiệm thứ c NT Chlorella có khuynh hướng t ăng cao hơn (313±42 đến 560±40 cá thể/mL) so với nghiệm thứ c NT MBM (280±40 đến 493±12 cá thể/mL). Ở t hời gian đầu khi bố t rí thí nghiệm, quần thể luân trùng phải mất thời gian khoảng 3 ngày để t hích nghi với môi trường và ổn định quần thể. Tuy nhiên, đối với nghiệm thứ c cho luân trùng ăn bằng t ảo Chlorella, đây là loài t ảo có giá trị dinh dưỡng cao do chứ a nhiều HUFA đặc biệt là EPA (Fukusho, 1983). Ngoài ra, một trong nhữ ng thuận lợi trong việc sử dụng t ảo Chlorella làm thứ c ăn cho luân trùng là do t ảo này phát triển và phân cắt nhanh, đồng thời chứ a hàm lượng protein cao (50%), lipid 20%, carbohydrate 20%, vitamin B11, B12 và các chất khoáng (Sharma, 1998). Mặt khác, t ảo Chlorella còn giúp cải thiện chất lượng nước bằng cách giảm bớt nhữ ng sản phẩm t ừ sự chuy ển hóa của luân trùng (Orhun và et al., 1991). Thêm vào đó, t ảo Chlorella có chất lượng dinh dưỡng cao, chúng còn có khả năng sản sinh ra chất kháng sinh Chlorellin kháng lại một số vi khuẩn do đó hạn chế một số mầm bệnh (Sharma, 1998). Vì thế, khi cho luân trùng vào môi trường có t ảo Chlrorella, luân trùng sẽ sớm thích nghi với điều kiện môi trường t ạo điều kiện thuận lợi cho luân trùng sinh trưởng t ốt hơn và gia t ăng mật độ cao hơn so với nghiệm thứ c NT MBM t rong 3 ngày đầu của thí nghiệm. Càng v ề cuối thí nghiệm (ngày 7 và ngày 8) mật độ luân trùng có khuynh hướng t ăng cao hơn ở nghiệm thứ c NT MBM (833±46 cá thể/mL và 893±50 cá thể/mL) so với nghiệm thứ c NT Chlorella như ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,01). Theo Hirayama (1987) và Komis (1992), nếu chỉ cho luân trùng ăn hoàn toàn bằng men bánh mì thì năng suất không ổn định, và quần thể luân trùng mau tàn mà nguyên nhân chủ y ếu là do khó quản lý chất lượng nước nuôi. Vì vậy, kết quả này đã chứ ng minh rằng khả năng sinh sản và phát triển của luân trùng không chỉ p hụ thuộc vào chất lượng thứ c ăn mà còn phụ t huộc rất nhiều vào chất lượng nước trong bể nuôi. Trong nghiên cứ u này, thí nghiệm được tiến hành trong đ iều kiện môi trường có các y ếu t ố t hủy lý hóa ít biến động, thể t ích bể nuôi nhỏ dễ quản lý chất lượng nước nuôi, hàm lượng - TAN và NO2 duy trì ở mứ c thấp, phòng thí nghiệm có máy điều hoà nhiệt độ đã t ạo điều kiện thuận lợi cho luân trùng phát triển t ốt nên mật độ luân trùng ổn định và t ăng cao vào cuối thí nghiệm. Đây cũng là một trong nhữ ng nguyên nhân làm cho mật độ luân trùng giữ a các nghiệm thứ c khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong suốt thời gian thí nghiệm. 1000 40.0 900 35.0 800 30.0 700 Tỉ lệ m ang trứ ng (%) M ật độ (ct/mL) 25.0 600 500 20.0 400 15.0 300 10.0 200 5.0 100 0 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 Ngày Men bánh m ì Chl orella Men bánh m ì Chlorella Hình 3: Mật đ ộ và tỉ lệ mang trứng củ a luân trùng 71
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ T ốc độ t ăng trưởng đặ c bi ệt của luân trùng ở cả h ai nghiệm thứ c giả m đáng k ể sau 2 ngày đầu của thí nghiệm và có khuynh hướng gi ảm d ần vào cuối thí nghi ệm (Hình 4). Ở nghi ệm thứ c NT Chlorella , t ốc độ t ăng trưởng đặc biệt của luân trùng ít biến động sau 2 ngày nuôi (t ừ 0,06 đến 0,01), trong khi đó ở n ghi ệm thứ c NT MBM t ốc độ t ăng trưởng đặc bi ệt có sự biến động khá lớn (t ừ -0,01 đến 0,3). Như vậy, có thể nhận định quần thể luân trùng khi được cho ăn bằng men bánh mì thì phát triển không ổn định b ằng luân trùng được cho ăn bằng t ảo Chlorella. T uy nhiên, theo thời gian nuôi, các y ếu t ố t hủy lý hóa được duy trì ở khoảng thích hợp cho sự t ăng trưởng của luân trùng nên mật độ luân trùng trong nghi ệm thứ c NT MBM dần dần phát triển ổn định và có t ốc độ t ăng trưởng đặc biệt và t ỉ lệ luân trùng mang trứ ng t ương đương với nghiệm thứ c NT Chlorella . 0,60 0,50 Tốc độ t ăng trưởng 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 1 2 3 4 5 6 7 -0,10 Ngày Men bánh mì Chlorella Hình 4: T ốc đ ộ tăng trưở ng củ a luân trùng Như vậy, kết quả này khẳng định rằng nuôi luân trùng Brachionus rotudiformis dòng SS bằng t ảo Chlorella hoặc men bánh thì luân trùng đều phát triển t ốt với mật độ tương đương nhau. Tuy nhiên, chất lượng của luân trùng phụ t huộc rất lớn vào chất lượng thứ c ăn mà chúng sử dụng. Nếu luân trùng được cho ăn bằng t ảo Chlorella sẽ có chất lượng t ốt hơn với hàm lượng LNA và t ổng HUFA t ăng một cách có ý nghĩ a so với luân trùng được cho ăn b ằng men bánh mì (Dương Thị Hoàng Oanh, 2005). Như ng nếu cho luân trùng ăn hoàn toàn bằng t ảo Chlorella t hì chi phí sản xuất rất cao đồng thời t ốn nhiều thời gian và công sứ c để nuôi cấy t ảo, cô đặc t ảo và qu ản lý hệ t hống nuôi, chư a kể đến các trường hợp do ảnh hưởng các điều kiện môi trường bên ngoài mà t ảo không phát triển được. Ngoài ra, để có đủ số lượng t ảo Chlrorella cung c ấp cho luân trùng thì c ần thể t ích bể gấp 2-3 lần, cho nên 70-80% t ổng số b ể củ a trại sản xuất phải dùng vào việ c sản xu ất ra thứ c ăn t ươi sống và chỉ còn 20-30% b ể l à dùng đ ể ư ơng cá, vì thế vật dụng để sản xuất ra t ảo làm hạn chế vi ệc ư ơng nuôi cá (Yoshimura e t al., 1997). M ặt khác, nếu nuôi t ảo Chlorella bằng cá rô phi thì theo Trần Công Bình et al. (2005) t ỉ lệ t hể t ích giữ a bể luân trùng và bể t ảo phải bằng 1/20 mới cung c ấp được 5% t ảo trong khẩu phần thứ c ăn của luân trùng. Hơn nữ a, khi phân tích hi ệu quả kinh t ế t hì để sản xuất ra 1 t ỉ luân trùng chỉ t ốn tiền thứ c ăn là 142.800 VNĐ đối với luân trùng được cho ăn b ằng men bánh mì. N gược l ại, luân trùng nuôi bằng t ảo thì phải cần đến 7.050.000 VNĐ mớ i sản xuất được 1 t ỉ luân trùng (Bảng 4). 72
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 4: Chi phí sản xu ất ra 1 tỉ luân trùng Vật li ệu Men bánh mì Chlorella Số Đơn Thành S ố l ượ ng Đơn Thành ti ền l ượ ng (g) giá (kg) ti ền (đ) (g) giá (kg) (đ) M en bánh mì 1.785 80.000 142.800 25 m3 Nước ót 250.000 6,250,000 Cá rô phi 20 kg 40.000 800,000 Tổng chi phí 142.800 7.050.000 T óm lại, theo kết quả của thí nghiệm này việc nuôi luân trùng siêu nhỏ bằng men bánh mì đạt mật độ t ương đương với luân trùng cho ăn bằng t ảo Chlorella. Tuy nhiên nếu chọn t ảo Chlorella l àm thứ c ăn cho luân trùng thì gặp một số hạn chế như đã kể t rên. Vì vậy, để sản xuất ra một số lượng lớn luân trùng thì việc chọn men bánh mì làm thứ c ăn cho luân trùng theo kết quả nghiên cứ u này là phù hợp. M ặc dù, chất lượng luân trùng khi cho ăn bằng men bánh mì thấp hơn so với luân trùng được cho ăn bằng t ảo Chlorella, như ng có thể cải thiện ch ất lượng luân trùng bằng cách giàu hóa luân trùng bằng t ảo sống hoặ c giàu hóa bằng nhũ t ương với acid béo omega-3 trước khi cho ấu trùng cá ăn. Ngoài ra, có thể nâng cao chất lượng của men bánh mì b ằng cách bổ sung các vitamin và các acid béo như dầu cá ho ặc lecithin t ừ lòng đỏ t rứ ng trự c tiếp vào men bánh mì hoặ c bổ sung vào b ể luân trùng (Hirayama và Satuito, 1991) trước khi đem luân trùng cho ấu trùng cá bi ển sử dụng. 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kế t luận Nuôi luân trùng siêu nhỏ bằng men bánh mì hoặ c bằng t ảo Chlorella t hì mật độ luân trùng đạt được t ương đương nhau. M ật độ nuôi ban đầu 200 cá thể/mL thì mật độ luân trùng đạt được sau khi kết thúc thí nghi ệm là 893±50 cá thể/mL và 873±50 cá thể/mL với t ốc độ t ăng trưởng đặc biệt bình quân 0,2±0,16 và 0,1±0,15 và t ỉ lệ m ang trứ ng trung bình 25,5±7,32% và 26,0±6,91% lần lượt cho hai nghiệ m thứ c NT MBM và NT Chlorella . Như vậy, có thể sử dụng t ảo Chlorella ho ặc men bánh mì đ ể nuôi sinh khố i luân trùng làm thứ c ăn cho ấu trùng củ a cá biển. 4.2 Đề xuất - Nên tiến hành các thí nghiệm về ảnh hưởng của thứ c ăn kết hợp giữ a men bánh mì và t ảo Chlorella với các t ỉ l ệ khác nhau để nâng cao ch ất lượng luân trùng. - T iếp t ục nghiên cứ u chất lượng luân trùng v ới các lo ại thứ c ăn khác nhau. CẢM TẠ Nghiên cứu này được th ực hiện trong khuôn kh ổ đề tài cấp Nhà Nước “ Nghiên cứu sản xuất giống các loài th ủy sản bản địa Đồ ng Bằng Sông Cửu Long”. Xin chân thành cám ơn sự h ỗ tr ợ nhiệt tình của các đồng nghiệp thuộ c Bộ m ôn T h ủy Sinh Học Ứ ng Dụng, Khoa Th ủy Sản, ĐHCT đã giúp chúng tôi hoàn thành t ốt nghiên cứu này. 73
- Tạ p chí Khoa họ c 2008( 1): 67-74 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Hoàng Oanh, 2005. Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi thâm canh luân trùng (Brachionus plicatilis). Luân văn tốt nghiệp cao học. Fukusho, K., 1983. Present status and problems in culture of the rotifer Brachionus plicatilis for fry production of marine fish. Japan Symposium Internacional de Acuaculture coquinbo, Chile, Sept, 1983, pp:361-374. Groeneweg, J. and Schluter, 1981. Mass production of freshwater rotifer on liquid wastes II. Mass production of Brachionus rubens Ehrenberg 1838 in the effluent of high rate alga ponds used fot the treatment of piggery waste. Aquaculture 25: 25-33. Hirayama, K. and C. G. Satuito 1991. The nutritional improvement of baker’s yeast for the growth of the rotifer. In: Rotifer and microalgae system. The Oceanic Institute, Hawai. pp 151-162. Hirayama, K., 1987. A consideration of why mass culture of the rotifer Brachionus plicatilis with baker's yeast is unstable. Hydrobiologia. 147:269-270. Komis A., 1992. Improve production and ultilization of the rotifer Brachionus plicatilis Muller. in European sea bream (Sparus aurata Linnaeus ) and sea bass (Dicentrachus labrax Linnaeus) larviculture. Thesis. University of Gent. Orhun, M.R., S.R. Jonhson, D. B. Kent and R. F. Ford, 1991. Practical approach to high density production of the roti fer, Brachionus plicatilis. Proceedings of a U.S.- Asia Workshop: Rotifer and microalgae culture systems, Honolulu. HI. 1991, pp:73-78. Sharma O.P., 1998. Text book of algae. The 7th reprint, Tata McGraw library cat aloguing in publication Data, Pillay, T.V.R Yoshimura, K., K. Usuki, T. Yoshimatsu and A. Hagiwara, 1997. Recent development of a high density mass culture system for the roti fer Brachionus rotundiformis. Hydrobiologia, in press. 74
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu giải pháp mới của công nghệ sinh học xử lý chất thải ô nhiễm môi trường
49 p | 254 | 55
-
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT LẾN GIỐNG ƯƠNG TRONG BỂ XI-MĂNG"
9 p | 185 | 43
-
Báo cáo khoa học: "Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí lên lợn F1 (Y x MC) và Yorkshire nuôi thịt"
10 p | 189 | 37
-
Báo cáo khoa học Sử dụng hàm logit trong nghiên cứu các yếu tố chủ yếu ảnh
8 p | 203 | 36
-
Báo cáo khoa học: " NUÔI TẢO Chaetoceros sp. LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO HỆ THỐNG AO NUÔI Artemia"
10 p | 151 | 32
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp
7 p | 204 | 29
-
Báo cáo khoa học: " NUÔI CUA LỘT (Scylla SP.) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU"
12 p | 169 | 28
-
Báo cáo khoa học:Nuôi cấy mô phân sinh chồi ngọn có nguồn gốc từ chồi trên củ hoa loa kèn
7 p | 150 | 27
-
Báo cáo khoa học: " SƯU TẬP VÀ PHÂN LẬP VI KHUẨN TỪ MẪU THỦY SẢN NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
9 p | 164 | 26
-
Báo cáo khoa học: "Hiệu quả sử dụng một số loại thức ăn công nghiệp thường dùng trong nuôi tôm sú thương phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An."
6 p | 112 | 23
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát sự hình thành và phát triển quả của cà phê vối (Coffea canephora var. Robusta) tại Daklak
6 p | 122 | 21
-
Báo cáo khoa học: " ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU LÀM THỨC ĂN NUÔI CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus) TRONG BÈ Ở AN GIANG"
11 p | 155 | 17
-
Báo cáo khoa học:Bước đầu xác định hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong nguyên liệu chính làm thức ăn cho gia súc và gia cầm ở các tỉnh miền núi phía bắc
6 p | 131 | 16
-
Báo cáo khoa học: Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng
7 p | 91 | 14
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu nghiên cứu quy trình tách và nuôi cấy tế bào gốc phôi chuột
67 p | 142 | 14
-
Báo cáo khoa học: Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở chó bị viêm ruột ỉa chảy
7 p | 100 | 11
-
Báo cáo Khoa học: Nuôi dưỡng trẻ nhỏ ở một số địa phương của Việt Nam -Thực tiễn và vấn đề chính sách
65 p | 125 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn