Báo cáo môn học Môi trường và con người: Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
lượt xem 81
download
Báo cáo môn học Môi trường và con người: Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học trình bày về định nghĩa, phân loại đa dạng sinh học, đặc trưng đa dạng sinh học, nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học và đa dạng sinh học ở Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo môn học Môi trường và con người: Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TPHCM KHOA KINH TẾ ------------------------ Bài báo cáo môn học Đề tài: Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học GVHD : Trần Thanh Đạt TPHCM, tháng 8, năm 2014 THÀNH VIÊN NHÓM 1. Võ Thị Kiều Diễm 2. Phạm Thị Hồng Ánh
- 3. Huỳnh Thị Mơ 4. Trần Thị Hồng Thắm 5. Ngô Thị Ngọc Bích 6. Phạm Thị Nhung 7. Ngô Thanh Nhân 8. Nguyễn Ngọc Giác 9. Lê Nhật Đang 10. Chau Keo Sâm Reth 11. Nguyễn Thế Mười( MSSV:2112120033)
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trần Thanh Đạt
- MỤC LỤC
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ Sự sống trên trái đất phụ thuộc vào tính đa dạng sinh học để duy trì những chức năng sinh thái để điều hoà nguồn nước và chất lượng, khí hậu, sự màu m ỡ của đất đai,và những nguồn tài nguyên có thể canh tác. Chúng ta phụ thuộc vào các loài tự nhiên để tìm ra những tố chất hoá học mới có thể dùng làm thuốc và kiểm soát sâu bọ và cải thiện được mùa màng và chăn nuôi . Ở châu Á nhiệt đới, nhiều nước hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào đa dạng sinh học, vì v ậy tài s ản cho hiện tại và tương lai của khu vực cần phải được bảo vệ. Đa dạng loài là cơ sở của đa dạng sinh học. Hiện nay, đa dạng sinh học trên th ế gi ới đang suy giảm nghiêm trọng, sự biến mất của các loài chính là minh chứng rõ nét nhất cho s ự suy giảm đó. Theo một số đánh giá về sốloài thì có đến 99,9% sốloài đã bị tuyệt chủng. Hay nói m ột cách khác, các loài động vật, thực vật, vi sinh vật hiện có chỉ chiếm 0,1% t ổng s ố loài đã từng sống trên hành tinh. Nguồn thiên nhiên và đa dạng sinh học đang bị con người đe d ọa và tr ở nên khan hi ếm. Đánh vào vấn đề nóng hổi ấy, nhóm chúng em xin được cùng mọi nguời thảo luận, chắc chắn không thể tránh được thiếu xót mong mọi người bỏ qua và đóng góp ý kiến giúp bài tiểu luận hoàn chỉnh hơn. Tài liệu tham khảo: Đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Tri Thức _ Dịch PHAN BA. Giáo trình môi trường và con người.TS.LÊ THỊ THANH MAI. Nguần: thuviensinhhoc.violet.vn.
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học I - ĐỊNH NGHĨA Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa d ạng sinh h ọc" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các h ệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các ph ức h ệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,... thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái. Có thể coi, thuật ngữ "đa dạng sinh học" lần đầu tiên đ ược Norse và McManus (1980) đ ịnh nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa d ạng v ề m ặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một qu ần xã sinh vật). Có nhi ều định nghĩa về đa dạng sinh học được đưa ra, định nghĩa đ ược đ ưa ở trên là đ ịnh nghĩa đ ược dùng trong Công ước Đa dạng sinh học. Các định nghĩa khác về Đa dạng sinh học : -Toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng hoặc trên toàn thế giới. -Tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa d ạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. -Tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng. -Sự đa dạng và tính khác nhau của các sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tồn tại trong đó. Tính đa dạng có thể định nghĩa là m ột số lượng xác đ ịnh các đ ối t ượng khác nhau và t ần số xuất hiện tương đối của chúng. Đối với đa dạng sinh học, những đối tượng này đ ược t ổ ch ức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phức tạp đến các cấu trúc hoá học là c ơ s ở phân tử c ủa vật chất di truyền. Do đó, thuật ngữ này bao hàm các h ệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và s ự phong phú tương đối của chúng. -Tính đa dạng của sự sống và các quá trình ho ạt động của nó.Bao gồm t ất c ả các loài th ực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái h ọc mà chúng tham gia. Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, bao gồm cả số lượng và tần số xu ất hi ện c ủa các hệ sinh thái, các loài và các gen di truyền trong một tổ hợp xác định. -Tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổ chức, bi ểu hiện b ởi số l ượng và t ần s ố xu ất hiện tương đối của các đối tượng. -Toàn bộ sự đa dạng và khác nhau giữa các sinh vật s ống và trong chính sinh v ật đó, cũng nh ư đối với các hệ sinh thái mà các sinh vật t ồn tại trong đó; bao hàm c ả đa d ạng h ệ sinh thái ho ặc đa dạng quần xã, đa dạng loài và đa dạng di truyền.
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học -Tính đa dạng của sinh vật ở mọi cấp độ, từ những bi ến d ị di truy ền trong cùng m ột loài đ ến sự đa dạng của các loài, gi ống/chi, họ và thậm chí cả các m ức phân lo ại cao h ơn, bao g ồm c ả đa dạng hệ sinh thái, gồm cả các quần xã sinh vật trong các sinh c ảnh c ụ th ể và các đi ều ki ện v ật lý mà chúng sinh sống trong đó. - Là phức hệ vượt quá sự hiểu biết và có giá trị không thể đo đếm được, đa dạng sinh h ọc là toàn bộ tính đa dạng của sự sống trên trái đất. -Tính đa dạng về cấu trúc và chức năng c ủa các dạng s ống ở các m ức di truy ền, qu ần th ể, loài, quần xã và hệ sinh thái. II - PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Đa dạng loài Hình 2.1: Sự sống trên hành tinh rất đa dạng
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại m ột khu v ực nh ất định tại một khu vực nào đó. Đa dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái đất. M ỗi loài th ường đ ược xác định theo một trong hai cách: -Thứ nhất, một loài được xác định là một nhóm các cá thể có những đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hoá đặc trưng khác biệt với những nhóm cá thể khác (đ ịnh nghĩa v ề hình thái c ủa loài). Thêm vào đó, sự khác biệt về DNA cũng được sử dụng để phân biệt những loài có đặc điểm hình thái bên ngoài gần như giống hệt nhau (loài đồng hình), như các loài vi khuẩn. -Thứ hai, là một loài có thể được phân biệt như là một nhóm cá thể có th ể giao ph ối gi ữa chúng với nhau để sinh sản thế hệ con cái hữu thụ và không thể giao phối sinh sản v ới các cá th ể của các nhóm khác (định nghĩa về sinh học của loài). Hiện nay, có khoảng 1,7 triệu loài đã được mô tả. Ít nhất là hai lần số đó còn chưa mô tả, chủ yếu là côn trùng và các nhóm chân khớp khác trong vùng nhiệt đới (Bảng 1.2). Nhóm Số loài mô tả Nguồn Vi khuẩn và tảo lam 4.760 Nấm 46.938 Tảo 26.900 Rêu 17.000 WCMC. 1998 Hạt trần 980 IUCN. 1997 Hạt kín 258.000 IUCN. 1997 Động vật nguyên sinh 35.000 Bọt biển (Thân lỗ) 5.000 Ruột khoang 9.000 Giun tròn và giun dẹp 24.000 Giáp xác 40.000 Côn trùng 950.000 IUCN. 1997 Các nhóm Chân khớp và các nhóm 130.000 động vật không xương sống khác
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Thân mềm 70.000 Da gai 6.100 Cá 28.100 Lưỡng cư 5.578 Bò sát 8.134 Chim 9.932 Thú 4.842 TỔNG 1.680.264 Bảng 1.2. Tổng số các loài đã được mô tả Kiến thức của chúng ta về số lượng loài là chưa chính xác do nhi ều loài khó th ấy còn ch ưa được phân loại học chú ý. Ví dụ như: giun tròn và nấm sống trong đất và các loài côn trùng sống trong rừng nhiệt đới có kích thước rất nhỏ và khó nghiên cứu. Các loài này có thể lên tới hàng trăm ngàn thậm chí triệu loài. Các loài vi khuẩn cũng được bi ết rất ít. Chỉ có kho ảng 4000 loài vi khu ẩn được các nhà vi sinh vật biết đến do những khó khăn trong việc nuôi c ấy và đ ịnh lo ại. Vi ệc l ấy mẫu khó khăn đã cản trở chúng ta nghiên cứu tìm hi ểu về số lượng các loài trong đ ại d ương. Đ ại dương có lẽ là nơi có tính đa dạng lớn nhất. Một ngành động vật m ới, ngành Loricefera l ần đ ầu tiên phát hiện vào năm 1983 nhờ vào các mẫu vật thu được ở đáy biển sâu và không nghi ngờ gì là sẽ có nhiều loài hơn nữa sẽ được phát hiện. Các quần xã sinh vật mới sẽ còn được khám phá thường các quần xã này n ằm trong các vùng hẻo lánh nơi mà con người khó tới gần được. Các kỹ thuật thăm dò chuyên bi ệt, đ ặc bi ệt ở các vùng biển sâu và các vùng trời các rừng nhiệt đới đã khám phá ra các cấu trúc quần xã khác thường. Các quần xã động vật khác nhau, đặc biệt là côn trùng, thích ứng cuộc s ống d ưới tán lá tầng cao của rừng rậm nhiệt đới, hiếm khi chúng thích nghi được với điều kiện sống ở trên mặt đất. Dựa vào môi trường sống có thể phân chia sự đa dạng loài như sau: Các loài trên cạn và các loài nước ngọt
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Các loài mới vẫn tiếp tục được phát hiện , thậm chí cả những loài chim và thú, trung bình khảng 3 loài được tìm thấy hàng năm,từ năm 1990 10 loài m ới được đã được phát hi ện. Các nhóm động vật có sương sống vẫn chưa thể mô tả đầy đủ. Trong rừng nhiệt đới đã phát hiện 1200 loài bọ có cánh và 80%trong s ố đó là các loài m ới cho là khoa học. Có ít nhất 6 triệu đến 9 tri ệu loài đ ộng v ật chân kh ớp, và có th ể lên t ới 30 tri ệu loài. Nhưng chỉ mới 1 phần nhỏ được mô tả. Một diện tích 1 m 2 rừng ôn đới có thể chứa tới 2.000.000 con rệp và hàng chục nghìn động vật ký sinh khác. Hình 2.2: Loài hổ, một loài ăn thịt trên cạn Các loài sinh vật biển Đáy biển sâu có thể chứa hơn 1 triệu loài chưa được biết đến. Các quần xã sinh vật hoàn toàn mới, các quần xã hốc thủy nhiệt mới được biết đến chưa t ới 2 th ập niên tr ước đây. H ơn 20 h ọ được phân họ hoặc phân họ mới, 50 chi mới và 100 loài sinh vật m ới c ủa nh ững b ốn h ốc này đã được định danh.
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Hình 2.3: Cá heo, một loài cá biên thông minh – bạn của người đi biển 2.2 Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền bao gồm các thành phần các mã di truyền c ấu trúc nên c ơ th ể sinh v ật (nucleotides, genes, chromosomes) và sự sai khác về di truyền giữa các cá thể trong một quần thể và giữa các quần thể với nhau. Hình 2.4: Đa dạng di truyền của một loài chim thể hiện ở ngoại hình Đa dạng di truyền trong nội bộ loài thường là kết quả c ủa t ập tính sinh s ản c ủa các cá th ể trong quần thể. Một quần thể là một nhóm các cá thể giao phối với nhau và sản sinh ra con cái hữu thụ. Một loài có thể có một hay vài quần thể khác nhau. Một quần thể có thể chỉ g ồm m ột s ố ít cá thể hay có thể có hàng triệu cá thể. Các cá thể trong một quần thể thường rất khác nhau về mặt di truyền. S ự đa dạng v ề b ộ gen có được do các cá thể có các gen khác nhau, gen là một đơn vị di truyền cùng v ới nh ững nhi ễm s ắc thể được đặc trưng bởi những protein đặc biệt. Các dạng khác nhau c ủa gen đ ược g ọi là allen và
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học những sự khác biệt nảy sinh qua đột biến, là những sự thay đổi xảy ra trong DNA, đơn vị cấu thành nhiễm sắc thể của cá thể. Sự khác biệt của các allen trong gen có th ể ảnh h ưởng đ ến s ự phát tri ển và sinh lý của các cá thể một cách khác nhau. Sự sai khác di truyền tăng lên khi con cái nhận được đầy đủ t ổ hợp gen và nhiễm sắc th ể c ủa bố mẹ trong quá trình tái tổ hợp gen xảy ra trong quá trình sinh sản h ữu tính. Gen đ ược trao đ ổi giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân và tổ hợp m ới đ ược t ạo thành khi nhi ễm s ắc th ể từ bố mẹ kết hợp để tạo nên một tổ hợp thống nhất cho con cái. Tổng số các sắp xếp của gen và allen trong quần th ể đ ược coi là qu ỹ gen (gene pool), trong khi một tổ hợp nào đấy của gen và allen trong bất kỳ cá th ể nào thì đ ược g ọi là ki ểu di truy ền (genotype). Kiểu hình (phenotype) của một cá thể nói lên các đặc đi ểm về hình thái, sinh lý, sinh hoá là kết quả của biểu hiện kiểu gen trong một môi trường nhất định. Sai khác di truyền cho phép các cá thể thích ứng với những thay đ ổi c ủa môi tr ường. Nhìn chung, các loài quí hiếm phân bố hẹp ít có sự đa dạng di truyền hơn các loài có phân b ố r ộng và k ết quả là chúng dễ bị tuyệt chủng hơn khi điều kiện môi trường thay đổi. 2.3 Đa dạng quần xã và hệ sinh thái Đa dạng về hệ sinh thái là thước đo sự phong phú về sinh cảnh, nơi ở, t ổ sinh thái và các h ệ sinh thái ở các cấp độ khác nhau. Sự đa dạng này được phản ảnh quan tr ọng nhất b ởi s ự đa d ạng về sinh cảnh, các quần xã sinh vật và các quá trình sinh thái trong sinh quy ển. Ch ẳng h ạn nh ư s ự phân bố của các loài sinh vật theo không gian khác nhau, nghĩa là đặc trưng cho từng sinh cảnh khác nhau. Rừng nhiệt đới thường xanh đã phân thành nhi ều tầng và các thu ỷ v ực cũng phân thành các tầng nước khác nhau về thuỷ lý, thuỷ hoá để sử dụng tối ưu năng lượng của hệ sinh thái và t ạo cho tính đa dạng sinh học càng cao. Môi trường vật lý, đặc biệt là vòng tuần hoàn năm của nhiệt độ và lượng m ưa, ảnh h ưởng đến cấu trúc và đặc điểm của quần xã sinh vật, quyết định địa đi ểm đó sẽ là r ừng, đ ồng c ỏ, sa mạc hay đất ngập nước. Quần xã sinh vật cũng có thể biến đổi tính chất vật lý của hệ sinh thái. Ví dụ, trong một hệ sinh thái trên cạn, tốc độ gió, độ ẩm, nhi ệt đ ộ và tính chất đ ất đai có th ể b ị ảnh hưởng do cây cối và các động vật sống tại đó. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài sử dụng một nhóm tài nguyên nhất đ ịnh, t ạo thành t ổ sinh thái của loài đó. Tổ sinh thái cho m ột loài th ực v ật có th ể bao g ồm lo ại đ ất mà loài đó s ống, lượng ánh sáng mặt trời và độ ẩm mà loài đó cần, ki ểu hệ thống thụ phấn và c ơ chế phát tán c ủa hạt,... Tổ sinh thái của một loài động vật có thể bao gồm kiểu n ơi sinh sống c ủa loài, biên đ ộ nhi ệt độ mà loài đó có thể sống được, các loại thức ăn và lượng n ước mà chúng c ần,... B ất c ứ thành
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học phần nào của tổ sinh thái đều là nguồn tài nguyên có gi ới hạn và do đó có ảnh h ưởng đ ến gi ới h ạn kích thước của quần thể. Các hệ sinh thái trong sinh quyển tồn tại ở hai môi trường có sự khác biệt v ề các đặc tính lý hoá và sinh học. Đó là môi trường trên cạn và môi tr ường d ưới n ước. Các h ệ sinh thái trên c ạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, chiếm sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu đ ịa ph ương, do đó tên của quần xã cảnh quan vùng địa lý gọi là khu sinh học (biome), thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy. Khu sinh học là một hệ sinh thái lớn, đặc tr ưng b ởi ki ểu khí h ậu đ ặc thù, bao g ồm các loài động vật sống trong quần hệ thực vật, thích ứng tốt v ới môi tr ường t ự nhiên. Nhìn chung trên lục địa đã hình thành các biom chính như sau: 2.3.1 Đài nguyên hay đồng rêu (Tundra) Đồng rêu bao quanh bắc cực và vành đai phần bắc c ủa l ục đ ịa Âu Á, B ắc M ỹ, chi ếm kho ảng 20% diện tích trái đất. Đây là một vùng nhi ều đầm lầy giá l ạnh, băng tuy ết v ới nhi ều đ ụn rêu rãi rác. Mùa đông dài khắc nghiệt, mùa hè ngắn. Số loài thực vật rất ít, chủ y ếu là rêu, đ ịa y và c ỏ bông lau, phong lùn và liễu miền cực. Động vật đặc trưng là h ươu tu ần l ộc, h ươu kéo xe, th ỏ, có sói Bắc cực, gấu trắng Bắc cực, chim cánh cụt,…Nhiều loài chim sống thành t ừng bầy l ớn, chúng di cư xuống vùng vĩ độ thấp để tránh rét mùa đông. Hình 2.5: Đồng rêu 2.3.2 Rừng mưa nhiệt đới (Tropical rain forests)
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Hình 2.6: Rừng mưa nhiệt đới Xuất hiện ở vùng gần xích đạo. Khí hậu luôn ấm (từ 20 đến 25 0C) lượng mưa dồi dào (ít nhất 1900 mm/năm). Rừng mưa là một biome có độ giàu có nhất, c ả v ề đ ộ đa d ạng và t ổng sinh khối. Rừng mưa nhiệt đới có cấu trúc phức tạp, với nhiều cấp độ của đời sống. H ơn m ột n ửa các dạng sống trên cạn xuất hiện trong biom này. Trong khi nhiều động vật sống trên mặt đất, thì hầu hết các động vật rừng mưa nhi ệt đ ới có đời sống trên các cây gỗ. Các động vật đó tr ải qua toàn b ộ đ ời s ống c ủa chúng trên tán r ừng. Các loại côn trùng ở các rừng mưa nhiệt đới rất phong phú và phần lớn trong số chúng là ch ưa đ ược xác định. Mối là đặc trưng cho sự phân hủy của chu trình dinh dưỡng của g ỗ. Chim có xu h ướng màu sắc sáng, thường tạo cho chúng tìm kiếm thức ăn như các loài sâu ngo ại lai. Bò sát và l ưỡng thê xuất hiện nhiều. Khỉ hầu (Lemurs), Cu li (sloths), và khỉ (monkeys) ăn các loài trái cây trong r ừng mưa nhiệt đới. Nhóm loài ăn thịt lớn nhất là nhóm mèo. Sự xâm chiếm và phá h ủy n ơi ở đang là nguy cơ cho các loài động vật, thực vật ở đây. Một vài rừng nhiệt đới ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Tây Phi, Trung và Nam M ỹ có tính mùa và các cây ở đó rụng lá vào mùa khô. 2.3.3 Rừng ôn đới (temperate forests) Sinh cảnh rừng ôn đới xuất hiện ở miền đông của Bắc Mỹ, Đông Á, và nhiều nước Châu Âu. Lượng mưa nhiều từ 750-1500 mm. Sự phát triển theo mùa được xác định rõ ràng giữa 140 đến 300 ngày. Các loài thực vật ưu thế bao gồm sồi, thích, và nh ững cây g ỗ l ớn lá r ụng khác. Cây g ỗ c ủa rừng lá rụng có tán lá rộng, trong đó chúng rụng đi vào mùa thu và m ọc tr ở l ại vào mùa xuân. M ật độ tán lá cho phép sự phát triển tốt cho các tầng cây bụi ở bên dưới, một tầng cây thảo, và sau đó thường được bao phủ bởi rêu và dương xỉ. Sự sắp xếp bên dưới này đã cung c ấp nhiều n ơi ở cho nhiều loại côn trùng và chim. Các rừng lá rụng ngoài ra còn ch ứa nhi ều thành ph ần c ủa h ọ g ậm nhấm, trong đó chúng cấp thức ăn cho linh miêu, chó sói, và cáo (foxes). Ngoài ra vùng này là n ơi ở của nai và gấu đen. Mùa Đông ở đây không lạnh như ở rừng ph ương bắc, vì vậy mà nhi ều loài bò sát và lưỡng thê có khả năng sống sót.
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Hình 2.7: Rừng ôn đới 2.3.4 Đồng cỏ (Grasslands) Các đồng cỏ xuất hiện trong vùng nhiệt đới và ôn đới với lượng m ưa th ấp hay mùa khô kéo dài. Các đồng cỏ xuất hiện ở Mỹ, Châu Phi, Châu Á, và Úc. Đất ở vùng này r ất dày và phì nhiêu, vì vậy rất phù hợp cho nông nghiệp. Các đồng c ỏ hoàn toàn không có cây g ỗ, và có th ể cung c ấp lượng cỏ lớn cho các loài động vật ăn cỏ. Các đồng cỏ tự nhiên đã từng bao ph ủ h ơn 40% b ề m ặt trái đất. Hầu hết các đồng cỏ ngày nay được sử dụng cho phát triển mùa màng, đặc bi ệt lúa mỳ và ngô. Các loài cỏ là thực vật chiếm ưu thế, trong khi đó động vật ăn c ỏ và các loài đào hang là đ ộng vật chiếm ưu thế. Các đồng cỏ ôn đới bao gồm các thảo nguyên ở Nga, Các đồng hoang ở Nam Mỹ, và các đồng cỏ (prairies) ở Bắc Mỹ. Đời sống của động vật bao gồm chu ột, chó đ ồng, th ỏ, và các đ ộng v ật khác sử dụng nhóm này làm thức ăn. Các đồng c ỏ ch ứa m ột l ượng c ỏ l ớn cho trâu bò và loài linh dương sừng dài, nhưng với những hoạt động của con người, một l ượng l ớn đ ồng c ỏ đã b ị suy thoái. Vùng cây bụi thấp (savanna) là một dạng đồng cỏ của nhiệt đới nhưng có m ột vài cây gỗ. Savanna chứa nhiều loài động vật ăn cỏ nhất (linh dương sừng dài, ng ựa v ằn, linh d ương đ ầu bò và một số các loài khác). Môi trường ở đây cung cấp một qu ần th ể l ớn các loài ăn th ịt như sư tử, báo ghepa (cheetahs), linh cẩu, và báo (leopards). Các thực vật nhỏ hơn không b ị tiêu th ụ b ởi các loài ăn cỏ, chúng bị tấn công bởi mối và các loài phân hủy khác.
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Hình 2.8: Đồng cỏ 2.3.5 Cây bụi (Shrubland, Chaparral) Sinh cảnh cây bụi được ưu thế bởi các cây bụi nhưng lá nh ỏ có màu xanh đ ậm th ường có màng dày, biểu bì có sáp, và thân dưới đất dày vì vậy có th ể ch ống ch ịu vào mùa hè khô và hay cháy. Một số loài cây lá tiêu giảm và phát triển thành gai. Các vùng cây b ụi xu ất hi ện m ột ph ần ở Nam Mỹ, phía Tây Úc, miền trung Chile, và xung quanh bi ển Đ ịa Trung H ải. Cây b ụi dày đ ặc ở California, ở đó mùa hè nóng và rất khô, được gọi là chaparral. Lo ại cây b ụi ở Đ ịa Trung H ải thi ếu một tầng dưới và có lớp mùn rác ở bề mặt đất do vậy cũng rất dễ cháy. Hạt c ủa nhi ều loài có đòi hỏi về sức nóng và hoạt độngtạo sẹo do lửa để kích thích sự nảy mầm. Khu h ệ đ ộng v ật r ất khác nhau giữa các vùng trong biome này và thường có tính đặc hữu. Hình 2.9: Cây bụi
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 2.3.6 Sa mạc (Deserts) Các sa mạc được đặc trưng bởi điều kiện khô và biên độ nhiệt lớn. Không khí khô d ẫn đ ến biên độ nhiệt độ rộng vào ban ngày. Hoang mạc khác nhau nhi ều phụ thuộc vào lượng m ưa, khoảng dưới 250 mm/năm. Một số hoang mạc khô đến nổi không có m ột loài th ực v ật nào có th ể sống được. Ví dụ sa mạc Naomid ở Châu Phi, sa mạc Atacama-Sechura ở Chi lê và Pêru. Hình 2.10: Sa mạc Các loài cây trong sinh cảnh này đã phát sinh m ột lo ạt các thích nghi đ ể l ấy n ước và ch ống chịu với điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt. Như cây có rể sâu để hút nước, lá bi ến thành gai nh ọn,… Số loài động vật ít, động vật có xương sống cở lớn như lạc đà m ột bướu, linh d ương, báo, s ư t ử, … Các loài gậm nhấm trong đất (chuột túi và chuột đàn) rất phong phú. Hầu h ết các loài chim là chim chạy. Trong số các loài sâu bọ cánh cứng, họ Tenebrinidae chi ếm ưu thế và là nh ững loài đ ặc trưng của sa mạc. Sự thích ứng của động vật với đời s ống hoang m ạc r ất rõ, bi ểu hi ện ở nh ững đặc điểm chống khô nóng. Ngoài ra có hiện tượng di cư theo mùa, ngủ hè hay d ự tr ữ th ức ăn, sinh sản đồng loạt vào thời kỳ có độ ẩm cao. 2.3.7 Rừng lá kim (Taiga, Boreal Forest)
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Hình 2.11: Rừng lá kim Rừng lá kim phân bố rộng ở hầu hết các vùng phía Bắc của Bắc Âu và Bắc Mỹ. Ngoài ra, rừng này còn có vành đai xuất hiện ở một vài n ơi khác, ở đó có các tên g ọi khác nhau: khi nó ở g ần các đỉnh núi gọi là rừng lá kim ở núi; và rừng mưa ôn đới dọc theo bờ biến Thái Bình Dương cho đến Nam California. Lượng mưa thấp khoảng 100 đến 400 mm/năm và có mùa sinh tr ưởng ng ắn. Mùa đông lạnh và ngắn, trong khi đó mùa hè có xu hướng ấm. R ừng lá kim đ ặc tr ưng b ởi các loài cây thẳng như Vân sam, Lãnh sam, Thiết sam và Thông. Các loài cây gỗ này có lá và v ỏ b ảo v ệ dày, cũng như lá có dạng kim có thể chịu đựng trọng lượng c ủa tuy ết tích t ụ l ại. Các khu r ừng lá kim hạn chế với các loài cây tầng thấp, và bề mặt đất đ ược bao ph ủ b ởi m ột l ớp rêu và đ ịa y. Thông, Tùng-bách, cây Dương đỏ, cây Phong và cây Phi lao là nh ững loài cây ph ổ bi ến; chó sói, g ấu M ỹ và tuần lộc là các loài động vật phổ biến. Tính ưu thế của m ột số loài đ ược th ể hi ện rõ ràng, nh ưng tính đa dạng thấp khi so sánh với các khu sinh quyển ôn đới và nhiệt đới. Các khu sinh học ở nước: Môi trường nước ít khắc nghiệt hơn so với môi trường trên cạn. Các sinh v ật thu ỷ sinh b ơi lội trong nước nhờ vào lực đẩy của nước và không phải đối phó với tình tr ạng khô h ạn. Các ch ất dinh dưỡng hoà tan chi phối sự phân bố của các sinh v ật. Các khu sinh h ọc ở n ước đ ược chia thành khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển. Khu sinh học biển: Khu sinh học biển chứa nhiều muối hoà tan hơn khu sinh h ọc n ước ngọt. Có hai phân h ạng trong khu sinh học này đó là quần xã sống đáy và qu ần xã s ống trong t ầng n ước. Theo đ ộ sâu, qu ần
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học xã sống đáy được chia thành vùng ven bờ và vùng sâu. Quần xã s ống trong t ầng n ước đ ược chia thành quần xã sống trôi nổi và quần xã tự bơi. Tầng n ước t ừ 200 mét tr ở lên có ánh sáng xâm nh ập vào được gọi là tầng giàu dinh dưỡng. Hình 2.12: Một góc nhỏ ở trong lòng biển Khu sinh học nước ngọt: Khu sinh học nước ngọt được chia thành 2 vùng là khu sinh h ọc n ước ch ảy và khu sinh h ọc nước đứng. Nước trong các thuỷ vực nước ngọt lớn thường phân tầng nhiệt đ ộ. Ở m ột số h ồ l ớn vùng ôn đới thường có hiện tượng chu chuyển nước theo mùa, nh ờ đó các ch ất dinh d ưỡng đ ược đưa từ tầng sâu lên tầng mặt, giúp cho sự phát triển của các sinh vật nổi trong hồ. Hình 2.13: Một loài cá nước ngọt
- Đề tài: Đa dạng sinh học & Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học III - ĐẶC TRƯNG ĐA DẠNG SINH HỌC Đa dạng di truyền là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyền c ủa các cá th ể bên trong loài hoặc giữa các loài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. Đa dạng loài là sự phong phú về các loài được tìm th ấy trong các h ệ sinh thái t ại m ột vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê. Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu h ệ sinh thái khác nhau ở c ạn cũng nh ư ở một vùng nào đó. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh v ật và môi tr ường tác đ ộng l ẫn nhau mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và trao đổi thông tin. Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái Tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: Với m ột di ện tích r ộng l ớn, có r ất nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau. Ở từng vùng địa lý khác nhau cũng t ồn t ại nhi ều ki ểu h ệ sinh thái khác nhau. Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất giàu. Cấu trúc quần xã trong các h ệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh. Điểm đặc trưng này làm cho đa dạng h ệ sinh thái phong phú, có nhiều điểm khác biệt các nơi trên thế giới. Tính phong phú của các mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh h ọc, gi ữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, gi ữa các qu ần th ể trong cùng m ột loài sinh v ật. M ạng l ưới dinh dưỡng, các chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối tiếp nhau làm tăng tính b ền v ững c ủa các h ệ sinh thái. Các mối quan hệ năng lượng được thực hiện song song v ới các m ối quan h ệ v ật ch ất r ất phong phú, nhiều tầng, bậc thông qua các nhóm sinh vật: tự d ưỡng (sinh v ật s ản xu ất), d ị d ưỡng (sinh vật tiêu thụ), hoại sinh (sinh vật phân hủy) trong các hệ sinh thái ở là những chuỗi quan hệ mà ở nhiều nước khác trên thế giới không có được. Các hệ sinh thái có đặc trưng tính mềm dẻo sinh thái cao, thể hiện ở sức ch ịu tải cao; kh ả năng tự tái tạo lớn; khả năng trung hòa và hạn chế các tác đ ộng có h ại; kh ả năng t ự kh ắc ph ục những tổn thương; khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đồng hóa các tác động từ bên ngoài. Các hệ sinh thái phần lớn là những hệ sinh thái nhạy cảm. Tính mềm dẻo sinh thái của các hệ sinh thái làm cho các hệ đó luôn ở trong trạng thái ho ạt đ ộng m ạnh, vì v ậy th ường r ất nh ạy c ảm với các tác động từ bên ngoài, kể cả các tác động của thiên nhiên, cũng như những tác động của con người.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo “ Kỹ thuật sinh học môi trường”
10 p | 198 | 56
-
Báo cáo môn học: Công nghệ mới trong xây dựng dân dụng thân thiện với môi trường
16 p | 202 | 52
-
BÁO CÁO MÔN HỌC KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI “RỪNG – VAI TRÒ CỦA RỪNG”
48 p | 184 | 48
-
Báo cáo môn học Cơ sở khoa học môi trường: Chất lượng nước mặt ở đồng bằng Sông Cửu Long, các nguồn gây ô nhiễm nước mặt và giải pháp hạn chế
16 p | 202 | 44
-
Báo cáo môn hóa môi trường: Nghiên cứu mưa axit
15 p | 454 | 43
-
Báo cáo môn học: Phân tích mối liên hệ giữa thị trường vốn với các thị trường: bất động sản, chứng khoán, vàng, ngoại tệ
22 p | 222 | 39
-
Báo cáo môn học Quan trắc và khảo sát môi trường: Nút giao thông ngã tư Ngô Thì Nhậm - Ngô Văn Sở - Tôn Đức Thắng
10 p | 117 | 29
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đại cương đáp ứng yêu cầu dạy - học theo học chế tín chỉ tại trường Đại học dân lập Hải Phòng
85 p | 154 | 28
-
Luận văn: Nhận thức của người dân ở các vùng núi nhằm đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức của người dân
54 p | 107 | 26
-
Báo cáo môn học Pin mặt trời: Mô phỏng hệ điện mặt trời nối lưới sử dụng kết hợp nguồn ắc-quy
9 p | 214 | 26
-
Báo cáo khoa học: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPT
14 p | 140 | 25
-
Báo cáo môn Bao bì thực phẩm: Bao bì tự hủy sinh học từ tinh bột
31 p | 77 | 21
-
Báo cáo môn Khoa học môi trường: Rừng và tầm quan trọng của rừng
38 p | 196 | 20
-
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT CLO TRONG NƯỚC MẶT, TRONG ĐẤT THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"
7 p | 147 | 15
-
Báo cáo môn học Khoa học môi trường đề tài: Rừng – Vai trò của rừng
48 p | 99 | 13
-
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 p | 137 | 10
-
Báo cáo môn Quản lí môi trường dựa vào cộng đồng: Trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh
19 p | 81 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn