Báo cáo môn Quản lí môi trường dựa vào cộng đồng: Trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh
lượt xem 6
download
Báo cáo môn Quản lí môi trường dựa vào cộng đồng: Trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh được nghiên cứu với mong muốn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu và cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển bền vững cây dừa nước và vùng đất ngập mặn Cẩm Thanh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài báo cáo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo môn Quản lí môi trường dựa vào cộng đồng: Trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHỦ ĐỀ: TRỒNG PHỤC HỒI RỪNG DỪA NƯỚC CẨM THANH GVHD : TS. Chu Mạnh Trinh Lớp : 10MT SVTH : Lê Thị Dung
- SƠ LƯỢC VỀ XÃ CẨM THANH Xã Cẩm Thanh nằm ở phía Đông Nam thành phố Hội An, cách trung tâm Hội An khoảng 3 km, có tổng diện tích là 894,43 ha, bao gồm 8 thôn. Xã tiếp giáp với phường Cửa Đại ở phía Đông, với phường Cẩm Châu và Cẩm Nam ở phía Tây, với huyện Duy Xuyên ở phía Nam, và với phường Cẩm Nam ở phía Bắc. Địa hình ở xã Cẩm Thanh khá phức tạp, thuộc dạng địa hình ven biển, bị chia cắt mạnh mẽ bởi hệ thống sông ngòi và kênh rạch. Phần lớn diện tích đất bị nhiễm phèn và nhiễm mặn. Là một vùng đất ngập nước quan trọng có một tiềm năng to lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là hệ sinh thái rừng dừa nước.
- GIÁ TRỊ MÀ RỪNG DỪA NƯỚC MANG LẠI
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tổng diện tích dừa nước qua các năm từ 1981 đến 2010 NĂM 1981 1994 1996 1998 2000 2002 2006 2008 2010 1991 Diện 99,79 99,86 92,04 91,79 52,40 54,89 57,68 57,68 84,69 tích(ha) Năm 2009, dự án quy hoạch rừng dừa được tiến hành để mở rộng trồng mới rừng dừa nước. Trong năm 2010, đã có 5 ha rừng dừa nước được trồng mới ở thôn 2. Kết hợp với quá trình tái sinh tự nhiên của dừa nước, tổng diện tích đo được vào năm này là 84.69 ha.
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sự phân bố của dừa nước ở xã Cẩm Thanh trước năm 1990 Phân bố ở các thôn 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8. Trong thời kỳ này, rừng dừa nước phát triển mạnh mẽ, chiếm một diện tích che phủ rất lớn.
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sự phân bố của dừa nước ở xã Cẩm Thanh năm 2010 Từ năm 1991, dưới áp lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tổng diện tích rừng dừa suy giảm đáng kể do quá trình phá rừng dừa để xây dựng các hồ ao nuôi tôm và ruộng muối. Sự phân bố của dừa nước chỉ còn tập trung chủ yếu ở các thôn 1, 2, 3, 7
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Phục hồi rừng dừa nước tại xã Cẩm Thanh Tự phục hồi Khả năng phục hồi của rừng dừa nước Trồng mới Để đảm bảo tốt cho công tác trồng mới nơi đây đã lập các vườm ươm giống tại thôn 2 xã Cẩm Thanh, tiêu biểu có vườn ươm giống của gia đình chú Trần Rô rộng 5 sào sào đây là nơi ươm giống đầu tiên của Cẩm Thanh, nguồn giống tạo thành ở đây được cung cấp cho xã, bên cạnh đó cũng xuất đi các tỉnh khác như Nha Trang, Huế, …
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Công tác chọn quả để gieo giống: quả phải là quả to, không lép và quan trọng nhất là phải đủ già thì cây mới có thể mọc được. Theo kinh nghiệm lâu năm của chú Rô thì quả dừa nước già thường tự rụng xuống đất và có mấu nhọn ở đuôi quả Quả dừa nước khi già tự rụng
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Thời gian ươm giống đến khi cây non có thể đem trồng được là 12 tháng. Cây con 12 tháng tuổi thường có độ cao từ 1m trở lên, tùy vào chất lượng đất. Khi cây dừa nảy mầm ta ươm xuống đất phải đảm bảo lượng nước ít hơn chiều cao của mầm nếu không mầm sẽ bị thối và cây sẽ chết. Khi dâm giống cần dâm dày để tiện cho việc bứng giống đi trồng sau này và tránh nước thủy triều cuốn trôi mất cây giống. Lưu ý khi bứng giống ra trồng cần phải đảm bảo thân dừa Cây dừa khi nảy mầm và trái dừa vẫn còn nguyên thì mới đảm bảo chất lượng giống khi trồng.
- Cây dừa nước Hội An thường được người dân địa phương trồng dọc theo các dải đất bồi ven sông. Người dân thường chờ nước thủy triều xuống cạn, đào hố sâu khoảng 20cm, rộng 30cm, đặt cây dừa xuống và lấp đất lại. Đóng một cây cọc dài 1,5m, xuống sâu 0,5m bên cạnh và dùng dây buộc cây dừa vào cây cọc giá đỡ, tránh bị gió lay chuyển, và không bị trôi khi nước triều lên cao. Mật độ cây trồng là 1,2 m tính cho cây cách cây, và hàng cách hàng để đảm bảo chất lượng sống và chất lượng nhảy sau này của cây dừa. Thông thường từ 7 đến 10 hàng cây trồng, người dân dành một khoảng trống 15m tới 20m theo chiều ngang để tạo mương ra vào khai thác lá dừa sau này.
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Thời gian bắt đầu trồng tới khi thu hoạch được là từ 78 năm. Những cây dừa non khi thu hoạch về không dùng làm sản phẩm chỉ dùng để đốt. Lá cây dừa nước tại Cẩm Thanh, Hội An được khai thác mỗi năm 2 lần. Lần thứ nhất vào thời gian từ tháng giêng đến tháng 3 âm lịch, và lần thứ 2 từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch. Khi khai thác, người dân thường để lại 2 đến 3 lá non trên mỗi gốc dừa. Khai thác lá dừa nước tại Cẩm Thanh, Hội An
- MỘT SỐ SẢN PHẨM KHAI THÁC TỪ RỪNG DỪA NƯỚC CẨM THANH Tấm lợp nhà làm từ lá dừa nước Nhà sinh thái làm từ dừa nước Mũ làm từ lá dừa và tre
- Một số loài động vật thủy sinh sống trong rừng dừa nước Cẩm Thanh được khai thác
- DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA NƯỚC Quăng chài bắt trên sông trong tua du lịch sinh thái rừng dừa nước tại Cẩm Thanh, Hội An
- Du lịch thuyền thúng tại Cẩm Thanh Hoạt động câu cua trong tour du lịch chèo thuyền thúng
- KẾT LUẬN Việc trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh sẽ làm phong phú hơn hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi đây, bảo tồn được nhiều nguồn gen quý, đặc biệt là nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật biển, là nguồn giống của Cù Lao Chàm. Bên cạnh đó dừa nước cũng mang lại nhiều lợi ích kinh tế từ việc phát triển các làng nghề truyền thống như đan lát, lợp nhà,…. Và hoạt động du lich. Chính vì vậy việc trồng và phục hồi rừng dừa nước là rất quan trọng.
- KIẾN NGHỊ •Cần tăng cường ươm giống và trồng mới rừng dừa nước. •Khai thác hợp lý các nguồn lợi từ rừng dừa nước. •Tăng cường phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh thân thiện của rừng dừa và con người nơi đây tới du khách. •Hỗ trợ học nghề cho người dân để tránh tình trạng khai thác tận thu dẫn đến suy thoái rừng dừa nước.
- Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo bài tập lớn môn Phân tích thiết kế hệ thống quản lý cửa hàng hoa
22 p | 1436 | 323
-
Đề tài: Hoàn thiện các hình thức và chếđộ trả lương tại Công ty May 10
58 p | 916 | 295
-
Đề tài: "Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin quản lí bán hàng"
29 p | 715 | 244
-
Quan điểm triết học về nhân cách con người
0 p | 522 | 84
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ" NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ"
6 p | 206 | 52
-
BÀO CÁO THỰC TẬP " TÌM HIỂU HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH LỘC "
78 p | 145 | 50
-
Đề tài báo cáo phân tích sự biến động về doanh thu của công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn từ năm 2004 tới 2012
23 p | 202 | 34
-
Đề tài : Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 139 | 25
-
Bài tập lớn: Thiết kế mạng lưới quan trắc đất cho tỉnh Bình Thuận
32 p | 148 | 21
-
Báo cáo môn Khoa học môi trường: Rừng và tầm quan trọng của rừng
38 p | 196 | 20
-
Đề tài môn: Chất lượng và quản lý chất lượng
59 p | 96 | 18
-
Tiểu luận: Quang học
22 p | 125 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (Blended learning) môn Địa lí lớp 10 ở một số trường THPT tỉnh Thái Nguyên
85 p | 50 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
28 p | 32 | 5
-
Báo cáo " Những điểm mới cơ bản trong Luật Hợp tác xã năm 2003"
8 p | 53 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn