Đề tài môn: Chất lượng và quản lý chất lượng
lượt xem 18
download
Đời sống tinh thần phong phú: là người có kiến thức, hiểu biết rộng trên nhiều lãnh vực, đặc biệt là nghệ thuật. Họ xem nhẹ vật chất,luôn lấy tinh thần làm chủ đạo trong mọi bước đi của họ. Với những cảm nhận tinh tế, giàu tình cảm, đó sẽ là người luôn biết cách đem đến niềm vui cho người khác, biết cách chia sẻ nỗi buồn của người khác..và cũng vì thế họ thường cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn người khác.....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài môn: Chất lượng và quản lý chất lượng
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN TIN BỘ MÔN: CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG --------***-------- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Nhóm trình bày: NHÓM 4 1. Võ Trần An 0911007 2. Cao Thị Kim Dung 0911024 3. Đặng Trung Hậu 0911044 4. Nguyễn Thị Hiền 0911049 5.Nguyễn Châu Long 0911090 6. Nguyễn Đức Nam 0911106 7. Phạm Trọng Nghĩa 0911110 8. Đỗ Thành Nguyên 0911114 9. Nguyễn Thị Quỳnh Như 0911127 10. Đặng Thị Kim Phương 0911135 TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2011 4
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 MỤC LỤC Lời cảm ơn................................................................................................................................ 4 Lời mở đầu................................................................................................................................ 5 A.Đề tài lần 1...................................................................................................................... 7 Nội dung.............................................................................................................................. 8 I.Giáo dục................................................................................................................ 8 II.Nghệ thuật.......................................................................................................... 8 III.Đạo đức............................................................................................................. 9 IV.Nghĩa vụ............................................................................................................. 9 V.Tinh thần........................................................................................................... 10 VI.Nhân vật........................................................................................................... 11 VII.Đường............................................................................................................. 11 2
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 VIII.Văn hóa.......................................................................................................... 12 Tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 13 B.Đề tài lần 2.................................................................................................................... 14 Nội dung............................................................................................................................. 15 I. Định nghĩa “quản lý” và “lãnh đạo”...........................................................................15 1. Quản lý.............................................................................................................. 15 2. Lãnh đạo........................................................................................................... 16 II. Sự khác biệt giữa “quản lý” và “lãnh đạo”..............................................................17 III. Định nghĩa “nhà quả lý” và “nhà lãnh đạo”..............................................................1 1. Nhà quản lý.......................................................................................................................... 19 2. Nhà lãnh đạo.................................................................................................... 20 IV. Sự khác biệt giữa “nhà quản lý” và “nhà lãnh đạo”..............................................21 3
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 Tài liệu tham khảo........................................................................................................... 22 C.Đề tài lần 3.................................................................................................................... 23 Nội dung............................................................................................................................. 24 I.What are the levels of Flowchart detail?............................................................24 II.What are the keys to successful Flowcharting?................................................26 III.What are the types of Flowchart? ...................................................................27 Tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 31 D.Đề tài lần 4.................................................................................................................... 32 Nội dung........................................................................................................................... 33 I.Định nghĩa và sử dụng biểu đồ.........................................................................33 II.Cách vẽ biểu đồ và ví dụ minh họa.................................................................37 4
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 III.Dịch bài theo yêu cầu (có kèm bản gốc)........................................................43 IV.Ưu điểm và khuyết điểm khi sử dụng...........................................................49 V.Bài tập tại lớp.................................................................................................... 50 Tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 52 5
- LỜI CẢM ƠN Nhóm xin dành lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa - Người đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, tư vấn, nhận xét, cung cấp đề tài và tài liệu cho nhóm trong suốt quá trình học tập và thực hiện bài tổng hợp báo cáo này. Cảm ơn các bạn trong nhóm đã tích cực tham gia, đóng góp ý kiến để xây dựng các bài báo cáo được hoàn thành. Cảm ơn đến tập thể lớp “Chất lượng và quản lý chất lượng” – Khoa Toán – tin học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG TPHCM, năm học 2010-2011 đã xây dựng ý kiến, thảo luận cho bài các báo cáo được hoàn thiện hơn. Chúc cả khóa học - học tốt và đạt kết quả cao. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 4 4
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 LỜI GIỚI THIỆU Đề tài lần 1 mà nhóm 4 thực hiện là các khái niệm mơ hồ trong tiếng Việt. Như chúng ta đã biết tiếng Việt là ngôn ngữ mang đầy màu sắc dân tộc của người dân Việt Nam. Hơn thế nữa, tiếng Việt là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam và là ngôn ngữ đầy sắc thái và phong phú đối với thế giới. Trong cuộc sống, ngôn ngữ tiếng Việt được hiểu khá đa dạng và đầy khía cạnh, những khái niệm mơ hồ của từ ngữ tiếng Việt trong cuộc sống lại càng làm cho tiếng Việt sử dụng vào những mục đích riêng lại càng sắc sảo và thâm thúy hơn. Với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, nhóm 4 xin trích dẫn 8 khái niệm được xem là mơ hồ và gần gũi nhất đối với con người trong xã hội đ ể làm rõ hơn ý nghĩa của tiếng Việt trong những trường hợp cụ thể. Qua đó, người đọc có thể hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ và càng thêm tự hào hơn về tiếng Việt. Đề tài lần 2 nhóm 4 trình bày xoay quanh các vấn đề liên quan đến “lãnh đạo”, “quản lý”, “nhà lãnh đạo”, “nhà quản lý”. Ngày hôm nay chúng ta có thể tự hào khi đặt bản thân mình ở vị trí là một người chủ tương lai của đất nước, một người công dân được hưởng quyền tự do, bình đẳng trong xã hội, một giáo viên tương lai của một trường học nào đó hay một trụ cột trong gia đình mai sau và là người làm chủ chính mình. Cụm từ “quản lý”, “lãnh đạo”, “người quản lý”, “người lãnh đạo” dường như đã khá quen thuộc trong cuộc sống ngày hôm nay, và hơn nữa trong quá trình đất nước tiến lên theo nền kinh tế thị trường, hội nhập với xu hướng phát triển của thế giới. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng ý nghĩa và nội dung của cụm từ “quản lý”, “lãnh đạo”, “nhà quản lý”, “nhà lãnh đạo” không phải ai cũng nắm chắc ý nghĩa và nội dung. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, nhóm chúng tôi xin trình bày một cách dễ hiểu và đi sâu vào nội dung của các cụm từ trên, đồng thời phân biệt rõ nghĩa một cách ngắn gọn nhưng xúc tích, thực chất. Đề tài lần 3 cũng với vai trò là “nhà lãnh đạo”, “nhà quản lý”, nhóm trình bày về “Lưu đồ” , một trong những công cụ thiết yếu trong công tác lãnh đạo và quản lý. 7
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 Trong công tác quản lý việc xác định và cung cấp tư liệu về một quá trình là một bước quan trọng hướng tới cải tiến và đổi mới quá trình đó. Tạo ra và sử dụng các lưu đồ là một trong số những công việc quan trọng nhất để tiến hành công việc kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất và quản lý. Lưu đồ là một công cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình đ ược tiến hành như thế nào. Cũng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, nhóm chúng tôi sẽ trình bày chi tiết một số nội dung cần thiết khi sử dụng về lưu đồ. Đề tài lần 4, một đề tài phong phú giúp cho việc xác định số liệu, thống kê dữ liệu là “Biểu đồ”. Một trong những cách để bạn có thể hình dung tốt vấn đề bạn đang quan tâm trong một quá trình, trong khoảng thời gian chờ đợi thì biểu đồ chính là cái đ ược nhắc đến đầu tiên. Biểu đồ miêu tả sự thay đổi của các mẫu số liệu. Trong công tác lãnh đạo và quản lý thì biểu đồ là một công cụ thiết yếu giúp người đọc, người xem hình dung được công việc và kết quả thực hiện. Với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, nhóm xin trình bày một cách ngắn gọn về cách trình bày một biểu đồ, đi sâu vào phần trình bày biểu đồ cột và biểu đồ tròn kèm theo những minh họa cho người đọc dễ hình dung. Hơn nữa, nhóm sẽ trình bày một cách chi tiết theo cách làm của một trung tâm y tế kèm đ ường link http://erc.msh.org/quality/example/exampl18.cfm và http://erc.msh.org/quality/example/exampl19.cfm để người đọc dễ hình dung về quá trình thực hiện vẽ một biểu đồ. Tổng hợp các báo cáo này được thực hiện bởi 10SV, K09, Khoa Toán-tin học, ĐH Khoa học tự nhiên-ĐHQGTPHCM. Trong quá trình báo cáo và thực hiện các đề tài, việc mắc phải những sai sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc để bài báo cáo được tốt hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm 4 8
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 A. ĐỀ TÀI LẦN 1: Hãy nêu 8 khái niệm mơ hồ như "chất lượng", "tình yêu",...đang khá phổ biến trong cuộc sống (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nghệ thuật,...). Tra Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, để tìm các định nghĩa tương ứng. Với mỗi khái niệm, hãy nêu lên 2 trường hợp: trường hợp hiểu ngay được khái niệm, trường hợp khá khó hiểu về khái niệm (VD: Chất lượng của cái máy tính và chất lượng của một nền giáo dục) 9
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 NỘI DUNG GIÁO DỤC I. Khái niệm: 1. (đgt) Giáo dục là hoạt động nhằm tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con người, để họ dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra1 (dt) Giáo dục là hệ thống các biện pháp và cơ quan giảng dạy-giáo dục của một đất nước2 Phân tích: 2. 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Giáo dục con người: hoạt động có hệ thống nhằm tác động đến sự phát triển - tinh thần, thể chất của con người, làm cho người đó có những phẩm chất, năng lực, trí tuệ,…như yêu cầu đề ra 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Giáo dục xã hội: Tạo lập phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội, vận - động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động, thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đ ẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập 1 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, năm 1999, NXB VH-TT, trang 734 2 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, năm 1999, NXB VH-TT, trang 734 10
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 II. NGHỆ THUẬT Khái niệm: (dt) Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình 1. tượng sinh động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truy ền đ ạt tư tưởng tình cảm3 Phân tích: 2. 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Nghệ thuật điêu khắc: Điêu khắc là một môn nghệ thuật mà người nghệ sĩ - tác động vào những hình khối gọn gàng, tinh tế nhất nhằm thể hiện 1 hay nhiều ý nghĩa của tác phẩm 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Nghệ thuật sống: Nghệ thuật sống là nét đẹp của 1 con người. Là cách mà 1 - người thể hiện sự khéo léo trong lời ăn tiếng nói và cách đối nhân xử thế hằng ngày III. ĐẠO ĐỨC Khái niệm: 1. (dt) Đạo đức là phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể, xã hội về đạo lí và đức hạnh4 (dt) Đạo đức là phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng mà có5 Phân tích: 2. 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Đạo đức con người: phản ánh đến phẩm chất tốt hay xấu của một con người - do bản chất hay giáo dục từ người đó mà có 3 Nghệ thuật http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%87_thu%E1%BA%ADt [14/3/2011] Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, 4 trang 595 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, 5 trang 595 11
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Đạo đức nghề nghiệp: thể hiện bằng hành động và phẩm chất của con người - thông qua việc làm của bản thân mang lại những lợi ích riêng cho cá nhân và lợi ích chung cho toàn xã hội IV. NGHĨA VỤ Khái niệm: 1. (dt) Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với nhu cầu và lợi ích của người khác, của toàn xã hội, khi cần thiết biết tự nguyện đặt nhu cầu và lợi ích của mình phục vụ từng nhu cầu và lợi ích của người khác, của toàn xã hội6 (dt) Nghĩa vụ là việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm7 Phân tích: 2. 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Nghĩa vụ pháp lí: là ý thức của con người tôn trọng các quy định của pháp luật - như phục tùng một sự công bằng, một sự cần thiết khách quan không thể cưỡng lại dù mình muốn hay không muốn 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Nghĩa vụ đạo đức: là quy định về các chuẩn mực hành vi mà con người cảm - nhận rõ mình có nghĩa vụ phải tự giác tuân theo, dù không có quy định của pháp luật V. TINH THẦN 1. Khái niệm: - Toàn bộ những hoạt động nội tâm của con người (ý nghĩ,tình cảm) nói chung8 6 Tài liệu giáo dục công dân lớp 11, Bộ GDĐT, Nguyễn Chí Bảo-Trần Chương-Nguyễn Tiến Cường - Phạm Kế Thể, NXB GD, 2005 7 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1196 12
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 - Bản lĩnh, ý thức trách nhiệm trong công việc9 2. Phân tích: 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Đời sống tinh thần phong phú: là người có kiến thức, hiểu biết rộng trên nhiều lãnh vực, đặc biệt là nghệ thuật. Họ xem nhẹ vật chất,luôn lấy tinh thần làm chủ đạo trong mọi bước đi của họ. Với những cảm nhận tinh tế, giàu tình cảm, đó sẽ là người luôn biết cách đem đến niềm vui cho người khác, biết cách chia sẻ nỗi buồn của người khác..và cũng vì thế họ thường cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn người khác.. 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Tinh thần trách nhiệm: là sẵn sàng chia sẻ, đóng góp công sức của mình vào công việc chung và thực hiện công việc đó với khả năng tốt nhất của mình. VI. NHÂN VẬT 1. Khái niệm (dt)Người giữ vai trò trong một tác phẩm văn học hay một vở kịch10 (ngr)Người có tiếng tăm, địa vị11 2. Phân tích 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Nhân vật chính :là nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối văn bản.Có vai trò trung tâm trong việc tạo mối quan hệ giữa nhân vật ấy với các nhân vật khác và 8 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1648 9 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1648 10 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1240 11 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1240 13
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 với các sự kiện trong văn bản.Nhờ có nhân vật chính mà tư tưởng chủ đề,quan điểm của tác giả được bộc lộ trong văn bản. 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Nhân vật nổi tiếng: nhân vật được nhiều người biết đến vì họ tài giỏi ở một lĩnh vực nào đó (nghệ thuật,kinh tế,chính trị…) ĐƯỜNG VII. 1. Khái niệm: Đường là vạch, vết, do vật di chuyển tạo ra12 2. Phân tích 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Đường đi: (dt) là lối đi, nối liền hai địa điểm như đường làng, đường quốc lộ, đường dành cho xe đạp, đường dành cho xe ô tô13 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Đường đời: (dt) Lẽ sống, kinh nghiệm sống của con người trong cuộc đời14 VIII. VĂN HOÁ 1. Khái niệm: (dt) Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử15 (dt)Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần của một thời kì lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau. 12 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 681 13 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 681 14 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT năm 1999, trang 681 15 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999, trang 1796 14
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 2. Phân tích 2.1. Trường hợp hiểu ngay được khái niệm Văn hoá học đường: “ Là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp các cán bộ quản lý nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh, và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” với mục đích là xây dựng trường học lành mạnh 2.2. Trường hợp khá khó hiểu về khái niệm Văn hoá thể chất: là cách ăn mặc, rèn luyện thân thể, sự thể hiện con người mình trước quần chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999. 2. Tài liệu giáo dục công dân lớp 11, Bộ GDĐT, Nguyễn Chí Bảo-Trần Chương- Nguyễn Tiến Cường-Phạm Kế Thể, NXB GD,2005 3. Nguyễn Hồng Mạc, Huy động mọi nguồn lực thực hiện Xã hội hóa giáo dục http://hoabinh.edu.vn/vn/content-tintuc/tieu-diem-su-kien/huy-dong-moi-nguon- luc-thuc-hien-xa-hoi-hoa-giao-duc/685/4922.aspx [13/3/2011] 4. http://vi.wikipedia.org/wiki/Nghệ_thuật [14/3/2011] 5. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c [15/3/2011] 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_ho%C3%A1 [15/3/2011] 7. http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%BB%A9c [15/3/2011] 15
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 8. Minh Đức,Văn hóa học đường - Đòi hỏi bức thiết http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=9341 [15/3/2011] 9. http://tratu.vn/dict/vn_vn/ [16/3/2011] http://tudien.xalo.vn/tratu.php?q=phong+c%C3%A1ch&dict=0&x=0&y=0&type= 10. [18/3/2011] B. ĐỀ TÀI LẦN 2: Hãy tìm tài liệu trên Internet về định nghĩa và sự khác biệt giữa "quản lý" và "lãnh đạo", "nhà quản lý" và "nhà lãnh 16
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 đạo". Hãy cố gắng tổng kết ngắn gọn nhưng đầy đủ, xúc tích, thực chất. 17
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 NỘI DUNG I. Định nghĩa “quản lý” và “lãnh đạo” Quản lý 1. Quản lý là chức năng hoạt động của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau, đảm bảo giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và đảm bảo thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó16 Quản lý được định nghĩa là một công việc mà một người lãnh đạo học suốt đời không thấy chán và cũng là sự khởi đầu của những gì họ nghiên cứu. Quản lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ, nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai công việc. Như vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích về quản lý. Mary Parker Follett (1868–1933), một tác giả nổi tiếng với nhiều cuốn sách viết trên khía cạnh dân chủ, quan hệ con người và quản trị đã đưa ra đ ịnh nghĩa về quản lý là "nghệ thuật sử dụng con người để hoàn thành công việc". Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học. Đó là nghệ thuật làm cho người khác (nhân viên) làm việc hiệu quả hơn những điều bản thân họ sẽ làm được nếu không có bạn. Còn khoa học chính là cách bạn làm thế nào để thực hiện được nghệ thuật quản lý. Lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và giám sát là bốn điều căn bản trong khoa học đó. 16 Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GDĐT, TT ngôn ngữ và VH VN, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB VH-TT, năm 1999 18
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 Quản lý là một nghề vừa mang tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật. Là một nghề khoa học nên đòi hỏi nhà quản lý phải được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Là một nghề nghệ thuật đòi hỏi nhà quản lý phải có năng khiếu, và phải luôn luôn tự rèn luyện bản thân mình. Có thể đưa ra kết luận rằng: Quản lý không đơn giản chỉ là khái niệm, nó là sự kết hợp của 3 phương diện: Thứ nhất, thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực của cá nhân. Thứ hai, điều hoà quan hệ giữa người với người, giảm mâu thuẫn giữa hai bên. Thứ ba, tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm được những việc mà một cá nhân không thể làm được, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân - giá trị tập thể. 2. Lãnh đạo Nghĩa hẹp: sự tác động, điều khiển trực tiếp những hoạt động của con người và xã hội nhằm đạt đến mục đích cụ thể đã vạch ra. Nghĩa rộng: sự dẫn đường chỉ lối,dẫn dắt, điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện) mọi hoạt động của cá nhân và tổ chức nào đó nhằm đạt đến mục tiêu nhất định. Viện Ngôn Ngữ Học có nhắc đến trong Từ Điển Tiếng Việt 1995 động từ lãnh đạo, có nghĩa là: đề ra chủ trương, đường lối, và tổ chức, động viên thực hiện. Nếu muốn thấu hiểu cái khái niệm trên thì ta phải tra nghĩa của hai từ: chủ trương và động viên. Chủ trương: có ý định, có quyết định về phương hướng hành động. o Động viên: tác động đến tinh thần làm cho phấn khởi vươn lên mà o hoạt động. 19
- GVHD: PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Chất lượng và quản lí chất lượng - Nhóm 4 Lãnh đạo có lẽ là nghệ thuật sống hấp dẫn nhất cũng như mù mờ nhất của con người. Hấp dẫn vì lãnh đạo giỏi luôn luôn làm cho mọi thành viên đi theo bùng lửa trong lòng. Mù mờ vì: Thứ nhất: lãnh đạo tùy thuộc rất mạnh vào cá tính người lãnh đạo Thứ hai: vì đa số mọi người hay nhầm lẫn chức vị với lãnh đạo. A. Điều quan trọng nhất cho lãnh đạo là phải biết mình và quản lý được chính mình. B. Lãnh đạo phải tự có lửa trong lòng, vì lãnh đạo phải tự động viên mình và động viên người khác. C. Lãnh đạo phải có mục đích. D. Lãnh đạo phải có hấp lực tự nhiên. E. Lãnh đạo phải tự tin. F. Lãnh đạo là phục vụ: Leader is servant. G. Mọi chúng ta đều là lãnh đạo và đều là người đi theo. II. Sự khác biệt giữa “quản lý” và “lãnh đạo” Lãnh đạo là một chức năng của quản lý, thường được gọi là chức năng lãnh đạo, còn chức năng khác của quản lý lại không phải là lãnh đạo. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Khảo sát thiết kế hệ thống cân băng định lượng nhà máy gạch COTTO Đáy Giếng VIGLACERA Hạ Long”
49 p | 322 | 101
-
Bài thuyết trình Tiểu luận môn Quản lý chất lượng: Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống HACCP tại công ty ACECOOK Việt Nam
22 p | 673 | 83
-
Báo cáo đề tài: " Phương pháp huấn luyện đội tuyển bóng đá học sinh trung học phổ thông"
13 p | 641 | 78
-
Tiểu luận môn Quản trị chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 và thực tế việc áp dụng tại công ty Coca – Cola Việt Nam
65 p | 560 | 65
-
Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật âm nhạc: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Dân ca cho hệ Cao đẳng tại trường Đại học Đồng Nai
112 p | 181 | 35
-
Tiểu luận môn Quản trị chất lượng toàn diện: Tìm hiểu động cơ của DN ở Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
31 p | 158 | 30
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng và giáo dục đạo đức học sinh bằng việc tích hợp kỹ năng sống vào môn học Giáo dục công dân ở bậc THCS
21 p | 179 | 27
-
Đề tài: Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Na (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường
40 p | 104 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối chuyên môn tại Viện Kiến trúc Quốc gia
91 p | 43 | 11
-
Đề tài nghiên cứu: Nâng cao chất lượng học Toán hình thông qua việc sử dụng hình ảnh trực quan ở học sinh lớp 1, trường tiểu học Lê Hồng Phong, Ia Trốk Iapa Gia Lai
23 p | 102 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình
117 p | 31 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức thuộc các cơ quan chuyên môn tại Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
96 p | 11 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Ứng dụng chỉ số chất lượng nước ngầm (GWQI) để đánh giá sự phù hợp cho mục đích sinh hoạt và đề xuất các biện pháp quản lý tại các huyện Củ Chi, Hóc Môn và Bình Chánh
173 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chất lượng đội ngũ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn
127 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (Nghiên cứu trường hợp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa)
94 p | 23 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Sa La Văn nước CHDCND Lào
127 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh yếu kém môn Hóa học tại Trường THPT Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
243 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn