Đề tài “Khảo sát thiết kế hệ thống cân băng định lượng nhà máy gạch COTTO Đáy Giếng VIGLACERA Hạ Long”
lượt xem 101
download
Đối với một Quốc gia nói chung và nước ta nói riêng thì những ngành đóng vai trò then chốt của nền kinh tế là: Điện, than, dầu khí.... Công nghiệp tự động hóa góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm cũng như hỗ trợ cho con người những công việc phức tạp, ngành tự động hoá đã ra đời và mang lại hiệu quả rất cao đáp ứng hoàn toàn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Khảo sát thiết kế hệ thống cân băng định lượng nhà máy gạch COTTO Đáy Giếng VIGLACERA Hạ Long”
- Mục lục ĐỀ TÀI Khảo sát hệ thống cân băng định lượng nhà máy gạch COTTO GIẾNG ĐÁY- VIGLACERA Hạ Long Giáo viên hướng dẫn : T.s Nguyễn Mạnh Tiến Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Hướng
- Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 1 Chương 1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIGLACERA HẠ LONG .......................... 2 1.1.Lịch sử hình thành và phát củ a triển công ty ................................ ........................... 2 1.2. Tìm hiểu công ngh ệ đ ất sét nung ........................................................................... 4 1 .2.1 Mô tả quá trình sản xu ất ................................................................................... 6 1 .2.1 Mô tả quá trình sản xu ất ................................................................................... 6 1 .2.3. Tìm hiểu công nghệ d ây truyền tự động ................................ ........................... 7 1.3. Đặc điểm công nghệ và yêu cầu đố i với hệ truyền động ................................ ...... 11 1 .3.1. Loại phụ tải ................................................................................................... 11 1 .3.2.Yêu cầu về khởi động và hãm ......................................................................... 12 Chương 2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ ................................ ................................ ........................................................ 13 2.1. Đặc tính động cơ không đồng bộ ......................................................................... 13 2 .1.1.Phương trình và dạng đặc tính cơ ................................................................... 13 2 .1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng phương pháp xung điện trở ................ 14 2 .1.3 . Hệ điều chỉnh điện áp động cơ................................................................ ....... 17 2 .1.4.Phương pháp điều chỉnh b ằng tần số ................................ ............................... 18 2.2.Nguyên lý điều khiển tần số ................................ .................................................. 19 2 .2.1.Nguyên lý ................................................................................................ ....... 19 2 .2.2.Luật điều khiển tần số..................................................................................... 20 2 .2.3. Phương pháp điều ch ế độ rộng xung (PWM) ................................................. 21 2.3.Bộ biến tần ................................ ........................................................................... 24 2 .3.1.Bộ b iến tần và tầm quan trọng củ a biến tần trong công nghiệp ....................... 24 2 .3.2.Cấu trúc cơ bản của một bộ b iến tần ................................ ............................... 25 Chương 3. XÂY DỰ NG CẤU HÌNH HỆ THỐ NG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG ... 27 3.1.Hệ thống điều khiển lưu lượng.............................................................................. 27 3 .1.1. Sơ đồ ................................................................................................ ............. 27 3 .1.2. Mô tả sơ đồ.................................................................................................... 28 3.2. Xây dựng đặc tính cơ của động cơ rung ................................ ............................... 29 3.3.Biến tần 3G3MV .................................................................................................. 32 3 .3.1.Đầu vào ra củ a biến tần ................................ .................................................. 32
- Mục lục 3 .3.2.Vận hành biến tần ........................................................................................... 35 3 .3.3.Tham số biến tần ............................................................................................ 37 3 .3.4. Cài đặt biến tần cho cân băng ........................................................................ 39 Chương 4. TỔ NG HỢP THAM SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN ................................ ............. 40 4.1.Sơ đồ khối h ệ thống điều khiển ................................ ............................................ 40 4.2.Sơ đồ cấu trúc từng khâu ...................................................................................... 40 4 .2.1.Sơ đồ cấu trúc của động cơ ................................................................ ............. 40 4 .2.3.Điều ch ỉnh lưu lượng ...................................................................................... 43 4.3.Sơ đồ cấu trúc toàn bộ hệ thống ................................ ............................................ 44 4 .4.1. Mô tả sơ đồ cấu trúc hệ thống. ................................................................ ....... 45 4 .4.2. Tổng hợp tham số bộ điều khiển: ................................................................... 45 4 .4.3.Mô phỏng hệ thố ng: ....................................................................................... 48 KẾT LUẬN ................................ ................................ .................................................. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 53
- Lời nói đ ầu LỜI NÓI ĐẦU Đố i với một Quốc gia nói chung và nước ta nói riêng thì những ngành đóng vai trò then chốt của nền kinh tế là: Điện, than, dầu khí.... Công nghiệp tự động hóa góp phần thúc đ ẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nước, xây d ựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh. Để nâng cao ch ất lượng sản phẩm, số lượng sản ph ẩm cũng nh ư hỗ trợ cho con người những công việc phức tạp, ngành tự động hoá đ ã ra đời và mang lại hiệu qu ả rất cao đáp ứng hoàn toàn những yêu cầu đó của con người. Tự động hoá là một lĩnh vực đã được hình thành và phát triển rộng lớn trên ph ạm vi toàn thế giới, nó đem lại mộ t phần không nhỏ cho việc tạo ra các sản ph ẩm có chất lượng và độ phức tạp cao phụ c vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Ở nước ta, lĩnh vực tự động hoá đ ã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đấu tư rất lớn, cùng với các lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước. Với thời gian và kiến thứ c có hạn chắc h ẳn trong đồ án của em không tránh được những sai sót, em rất mong các thầy giáo và các cô giúp đ ỡ và chỉ d ẫn thêm đ ể đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong trư ờng cũng như viện điện nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn tự động hoá nói riêng đã giúp đỡ em nhiều kiến thức trong những năm qua và đ ặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo T.s Nguyễn Mạnh Tiến trong thời gian em làm tố t nghiệp đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà nộ i ngày 04 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Văn Hướng 1
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIGLACERA HẠ LONG 1.1.Lịch sử hình thành và phát của triển công ty Công ty Viglacera Hạ Long là đơn vị thành viên củ a Tổng công ty thu ỷ tinh và gốm xây d ựng - Bộ xây d ựng; được thành lập từ tháng 9 năm 1978 tiền thân là Nhà máy gạch Hạ Long, với công nghệ “lò vòng” do nước Ba Lan giúp xây d ựng - chuyển giao công nghệ. Vị trí đặt tại nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy hiện nay. Với gần 30 năm xây d ựng và trưởng thành, đư ợc sự quan tâm của lãnh đ ạo bộ xây dựng, các cơ quan ban ngành tỉnh Qu ảng Ninh, sự lãnh đạo trực tiếp củ a công ty Thu ỷ tinh và gốm xây dựng, công ty cổ phần Viglacera Hạ Long đã liên tiếp vượt qua mọi khó khăn thử thách, liên tụ c đi đầu trong công tác đổi m ới công nghệ, đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, năng đ ộng sáng tạo và chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên. Sau 30 năm phấn đấu bền bỉ, vượt lên mọi khó khăn thách thức để không ngừng đổi mới và phát triển, trên 3000 CBNV Công ty Gốm xây dựng Hạ Long trước kia- nay là Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long, đã đưa Công ty từ một đ ơn vị sản xuất vật liệu xây dựng với công nghệ lạc hậu, vươn lên vị thế Nh à sản xuất sản phẩm gạch, ngói đất sét nung hàng đầu Việt Nam với trên 30 chủng loại sản phẩm có mặt tại thị trường 64 tỉnh thành trong cả n ước và xuất khẩu sang 26 quốc gia trên thế giới. Cuối th ập niên 70: Hoạt động với 01 nhà máy duy nh ất – Nhà máy Gạch Tiêu Giao tại Phường Hà Khẩu - Thành phố Hạ Long. Đây là nhà máy do nước bạn Bungari giúp đ ỡ xây dựng. Năm 1992: Nâng cấp và cải tạo Nhà máy Gạch Tiêu Giao với 02 lò dài 94m công nghệ nung đố t b ằng than cám công suất 80 triệu viên QTC /năm. Năm 2001: Đầu tư xây d ựng Nhà máy Gạch Giếng Đáy. Năm 2002: Nhà máy Gạch Giếng Đáy đi vào hoạt động với một dây chuyền công suất 1 triệu m2 QTC/năm; Thành lập Nhà máy gạch Hoành Bồ với diện tích 10 ha có địa điểm tại xã Lê Lợi - Huyện Hoành Bồ. Năm 2003: Đầu tư dây chuyền số 2 – một dây chuyền công ngh ệ h àng đ ầu trên thế giới nâng công su ất của Nhà máy Gạch Giếng Đáy lên 2 triệu m2 QTC/năm 2
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long Năm 2004: Đầu tư lắp đặt trang thiết b ị với hai lò nung tuynel có công su ất 80 triệu viên QTC /năm tại Nhà máy Gạch Hoành Bồ. Cuố i tháng 12 năm 2004, Nhà máy khánh thành và chính th ức đi vào hoạt động. Doanh thu năm 2007 đạt gần 500 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu đạt trên 2 triệu USD, lợi nhuận 31 tỷ đồng và n ộp ngân sách nhà nước gần 30 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 10 lần so với năm 2001. Với những th ành tựu đ ã đạt được, Công ty đ ã đ ược Nh à nước tặng thưởng nhiều Huân chương, Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu phong trào của ngành và của Tỉnh Quảng Ninh, nhiều năm liên tục là Doanh nghiệp sản xuất giỏi, nhiều cán bộ, công nhân kỹ thuật được nhận danh hiệu Nghệ nhân có bàn tay Vàng. Ngày 24/3/2008 đã trở thành mốc khó quên đối với trên 3000 CBCNV Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long bởi sự kiện có ý nghĩa hết sức đặt biệt: Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đ ã ký Quyết định phong tặng Danh hiệu cao quý Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới cho Công ty. Ông Nguyễn Quang Mâu, Tổng Giám đốc Công ty đã trịnh trọng đ ọc nguyên văn Quyết định của Chủ tịch nước. Nhân d ịp đón nhận phần thưởng cao quý này, Công ty tiếp tục phát động nhiều phong trào thi đua m ới trong lao động, sản xuất để giành nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa, xứng đáng với phần thưởng cao quý m à Đảng và Nhà nước trao tặng. Chức năng, nhiệm vụ Với bề dày hoạt động trên 30 năm công ty cổ ph ần Viglacera Hạ Long có chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất và cung cấp các loại sản ph ẩm gạch sản phẩm đất sét nung và gốm xây d ựng. Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long là đơn vị duy nhất trong cả nước có sản phẩm là các loại gạch ốp lát cotto độc đáo với màu sắc tự nhiên, chống trơn trượt, không bị rêu mốc, trong đó có các sản phẩm được thị trường trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm: gạch sản ph ẩm xây d ựng, gạch gốm trang trí và bộ chống sét. Cùng những bước phát triển hùng hậu, Vigalacera Hạ Long là mộ t trong những công ty sản xu ất, cung cấp vật liệu xây d ựng đ ầu tiên tại Việt Nam áp dụng các công nghệ và lắp đặt dây truyền sản xuất hiện đại có quy mô lớn từ Italia, Đức… đạt những ch ỉ tiêu chất lượng hoàn h ảo. Công ty cổ ph ần Viglacera Hạ Long vẫn không ngừng nâng cao ch ất lượng và tính th ẩm m ỹ của sản phẩm, an toàn với môi trường. 3
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long 1.2. Tìm hiểu công nghệ đất sét nung Đất sét phong hóa Thu gom Samot Phơi sấy về W < 9 % Bãi chứa Samot Kho chứa Sơ chế Samot cỡ hạt
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long Giá dàn bù đầu sấy Dàn con lăn vận chuyển Máy nạp tải hầm sấ y Hầm sấy 4 tầng Máy d ỡ tải hầm sấy Dây chuyền tráng men Băng tải sắp hàng Thiết bị nạp tải lò nung Dàn bù đ ầu lò nung Lò nung thanh lăn Thiết b ị d ỡ tải lò nung Phân lo ại sơ bộ và bốc xếp sản phẩm Palét Bãi chứa sản phẩm Phânloại chính thức Đóng gói Nhập kho Hình 1.1. Sơ đồ d ây chuyền nhà máy gạch Cotto. 5
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long 1.2.1 Mô tả quá trình sản xuất 1.2.1 Mô tả quá trình sản xuất a) Nguyên liệu thô Nguyên liệu chính làm nên sản phẩm của công ty VIGLACERA là đất sét và, cát và mộ t số nguyên liệu ph ụ gia pha màu. Đất sét được khai thác từ các mỏ tự nhiên và chuyển về kho chứa trong công ty sau đó được phơi và sấy để giảm độ ẩm trong nguyên liệu xuống dư ới 9, đất sét được cán cho vỡ với kích thước lớn hơn 5cm phục phụ cho quá trình sản xuất. Xe xúc lật sẽ lấy từng loại d ựa vào khối lượng đư ợc ghi trên đơn phối liệu và cấp vào các ph ễu nạp liệu riêng biệt sau đó từng loại được cân định lượng chính xác theo đơn phối liệu bằng hệ thống cân băng, nhờ hệ thống van trích liệu các nguyên liệu đã cân được rải đều trên băng tải sau đó đi qua thiết bị nam châm tự làm sạch để loại bỏ sắt trước khi cấp vào máy nghiền búa. Tại máy nghiền búa sơ cấp phối liệu sẽ được nghiền vỡ cấu trúc ban đầu và tạo sự đồng đều cho phối liệu. Nguyên liệu qua sàng rung các hạt nguyên liệu có kích thước nhỏ hơn ho ặc bằng0.6mm lọt qua sàng rung xuống gầu nâng chuyển qua băng tải đưa vào si lô chứa liệu, các hạt có kích thước lớn hơn 0.6mm được đưa lại máy nghiền búa thứ cấp nghiền lại đến khi kích thước hạt đạt lọt sàng. Nguyên liệu chứa trong các silô được cấp liệu qua hệ thống cấp liệu mái chèo xuống băng tải chuyển qua gầu nâng, qua hệ thống băng tải và cân băng định lượng trư ớc khi cấp vào máy trộn h ành tinh. b) Quá trình trộn và ép nguyên liệu Nguyên liệu đượ trộn đồng đều và được làm ẩm nh ờ thiết b ị trộn ẩm tự động đưa độ ẩm nguyên liệu để tạo hình sản ph ẩm là 18-18,5%, sau đó nguyên liệu được cấp vào máy nhào đùn liên hợp chân không. Nhờ h ệ thống bơm chân không không khí ẩm được hút ra làm cho nguyên tăng độ cứng tăng độ chắc củ a phôi mộc. Sau khi qua máy đùn hút chân không, nh ờ máy cắt, các phôi mộc sẽ được hệ thống băng tải chuyển đi. c) Quá trình sấy, tráng men sản phẩ m Sau khi đ ã thành ph ẩm sản phẩm mộc được đưa vào hầm sấy nhiệt độ cao của lò nhiệt khí hóa than và điện làm cho sản phẩm được khô chu ẩn bị cho quá trình nung thành phẩm. 6
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long Sản phẩm mộc sau khi ra khỏi hầm sấy đ ược thiết bị dỡ đưa lên hệ thống băng tải đưa qua dây chuyền tráng men để tráng men với màu sắc theo yêu cầu của khách hàng. Đối với sản phẩm không cần tráng men sẽ dừng các thiết bị tráng men và dòng sản phẩm vẫn vận hành bình thường đến đầu lò nung. d) Nung, phân loại sản phẩm Tại đầu vào lò nung có hệ thống kho chứa sản phẩm dự trữ khoảng 120m2 sản phẩm đáp ứng cho việc bù thiếu sản phẩm khi cần thiết.Lò nung sử nhiên liệu khí hoá than. Sau khi ra khỏi lò nung, sản phẩm được thiết bị đặt lên h ệ thống băng tải để phân loại sơ bộ âm thanh và hình dáng sau đó được bốc xếp xuống Palet chứa sản phẩm bằng phương pháp thủ công, xe nâng vận chuyển sản phẩm ra ngoài khu vực phân loại sản phẩm chính thức trước khi xuất hàng. Do đặc điểm yêu cầu phân loại sản phẩm có độ đồng đều về ch ất lượng rất cao vì vậy Nh à máy sẽ sử dụng phương pháp phân lo ại thủ công. 1.2.3. Tìm hiểu công nghệ dây truyền tự động a) Tìm hiểu hệ gia công Dự a và yêu cầu công ngh ệ của sản phẩm, đ ất sét và samot được đưa vào các phễu và được điều chỉnh tỷ lệ giữa các loại đất sét và samot qua các bài phối liệu. Bằng cách điều chỉnh tốc độ rung, tốc độ của tay gạt động cơ M3, M5 và M1, xuống các băng tải định lượng M2, M4, M6. Đưa ra băng tải M7, M8, trên băng tải M9 có nam châm để làm sạch lo ại bỏ sắt rồi đưa vào máy nghiền búa M11. Nguyên liệu sau khi qua máy nghiền M11 được đưa qua gầu nâng M13 và đưa vào hệ thống sàng rung qua M18 và M14. Nguyên liệu được lọ c qua các tầng EB15, EB17, EB19, EB21 cho các hạt nhỏ nhỏ h ơn 0,6mm qua, các hạt không đ ủ đ iều kiện sẽ quay trở về máy nghiền M23 qua băng tải M22. Các hạt nhỏ hơn 0,6mm được M25, M26 đưa đến gầu nâng M27 và chuyển vào các silô và đ ếm định lượng, khi đ ủ lượng sẽ được các tay gạt YV và băng tải đ ảo chiều M28 chuyển vào silô khác chuẩn b ị đưa vào khâu tiếp theo. b) Tìm hiểu hệ thống cân băng định lượng Trong quy trình sản xuất, để đ áp ứng đư ợc công ngh ệ theo đúng yêu cầu thì hệ thống cân băng định lư ợng là rất quan trọn g. Quyết định đến chất lượng, độ bền, m ẫu mã sản phẩm. Do yêu cầu công nghệ nên hệ thống cân băng gồm 3 cân băng sẽ ổn định dòng liệu theo tỷ lệ của bài phối liệu, ví dụ như sau: Để tạo m ầu đỏ lợt: 7
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long - Samot 26% - Đất sét Giếng đáy 37% - Đất sét Đông triều 37% Tổng là 16tấn/giờ. Như vậy tố c độ liệu củ a Samot là 4,6tấn/giờ, của 2 loại đất sét là 5,92tấn/giờ mỗ i loại và phải ổn định tố c đ ộ liệu. B IẾN TẦN PLC ĐC LOADCEL 4-20mA COBRA L ENCODER 165 Bộ cộng tín hiệu Hình 1.2. Hệ thố ng cân băng định lượng Để ổn định dòng liệu thì tín hiệu từ loadcell(30kg) và encoder (1000xung/vòng) được đưa về màn hình Cobra 165 để tính toán và theo dõi, tín hiệu đư ợc xử lý và đưa về PLC OMRON CQM1H. PLC sẽ đ ưa tín hiệu ra Biến tần 3G3MV điều chỉnh tố c độ động cơ rung. Nếu dòng liệu ít hơn đ ịnh mức thì động cơ rung nhanh hơn,đưa liệu ra nhanh hơn, và n ếu dòng liệu nhiều hơn định mứ c thì động cơ rung chậm lại giảm dòng liệu xuống đến đ ịnh mức. Tố c độ b ăng tải đ ịnh lượng được biến tần cho chạy ở tốc độ ổn định là 40, 60, 80Hz tùy theo lượng liệu của bài phối liệu, nếu dòng liệu ít thì tốc độ b ăng tải sẽ chỉnh là 40 giảm sai số cho loadcell, còn nếu dòng liệu nhiều thì tố c độ b ăng tải sẽ là 80Hz tránh quá tải cho loadcell. Kết h ợp ba cân băng cho mỗi loại liệu thì được h ệ thống trộn liệu. Sau đó, ba dòng liệu sẽ đổ vào chung mộ t băng tải đưa đ ến khâu tiếp theo. Dự a và yêu cầu công ngh ệ của sản ph ẩm, đất sột và samot được đưa vào các phễu và được điều chỉnh tỷ lệ giữa các loại đ ất sột và samot qua các bài phối liệu. Bằng cách 8
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long điều chỉnh tố c độ rung, tốc độ của tay gạt đ ộng cơ M3, M5 và M1, xuống các băng tải định lượng M2, M4, M6. Đưa ra băng tải M7, vật liệu trên M7 là vật liệu đó đư ợc phố i theo đúng tỉ lệ của bài toán đó đặt ra M1 M3 M5 M6 M2 M4 M7 Hình 1.3. Sơ đồ hệ thố ng phố i liệu Trong nộ i dung củ a đ ề tài này chúng em n ghiên cứu hệ thống cân băng định lượng M3,M4 trong khâu phố i liệu N¹p liÖu ®éng c¬ tay rung encoder m¸ng g¹t b¨ng t¶i loadcell con l¨n ®éng c¬ b¨ng t¶i Hình 1.4 Bố trí thiết bị trên băng tải cân băng đ ịnh lượng Hệ truyền động cân băng định lượng gồm có: + Động cơ - động cơ tạo rung máng gạt liệu 9
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long + Động cơ kéo băng tải + Cơ cấu tạo rung + Khâu đo tốc độ (encoder) + Hộp số + Puli chủ độ ng + Băng tải + Phễu + Cơ cấu cân đ ịnh lượng xuất ,(loadcell) - Phễu: dùng đ ể chứ a nguyên liệu - Máng rung gạt liệu: dùng để gạt nguyên liệu từ phễu đổ xuống băng tải - Puly chủ động : đ ể kéo băng tải vận chuyển vật liệu - Hộp số :thay đ ổi tốc độ của động cơ với băng tải - Động cơ tạo rung máng gạt liệu - Động cơ kéo băng tải - Cơ cấu cân đ ịnh lượng :xác đ ịnh khố i lượng trên băng tải (kg/m) - Kh âu đo tốc độ của băng tải : Lấy tốc độ của băng tải đ ể tính toán và ổn định tốc độ băng tải Động cơ kéo băng tải quay tang chủ động thông qua hộp số và Puli chủ động , nhờ ma sát mà băng tải chuyển động . Tang bị động tự do quay do ma sát với băng . Để khắc phụ c độ võng của băng người ta đặt các con lăn và chúng cũng tự do quay do ma sát với băng . Vật liệu từ phễu rơi tự do xuống máng gạt,máng gạt xuống băng tải được chuyển đến đổ băng tải M7 phố i liệu. Khối lượng củ a vật liệu được cơ cấu cân định lượng cân chính xác theo lư ợng đặt ban đầu. Động cơ rung: được đ ặt trên máng rung làm cho máng rung chuyển động qua lại để gạt liệu đổ vào băng tải ,lượng liệu đổ vào băng tải tỉ lệ thuận với tố c độ của máng gạt hay tố c độ của độ ng cơ rung, hay khi tốc độ của động cơ rung tăng lên thì liệu sẻ được đổ xuống băng tải nhiều hơn và ngược lại. Năng suất củ a băng tải được tính theo biểu thức: 10
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long Q m.v [kg/s] (1 -1) hay: 3600.m.v Q 3,6.m.v 1000 [ tấn/h ] (1 -2) trong đó: m : khối lượng tải theo chiều dài [kg/m ] v : tốc độ di chuyển của băng [m/s] Khối lượng củ a băng tải theo chiều dài được tính theo công thức: m = S.103 (1 -3) trong đó: : khối lượng riêng của vật liệu [ tấn/m3 ] S : tiết diện cắt ngang của vật liệu trên băng [ m2 ] Khi chúng ta muốn băng tải ch ạy với lượng Q đăt n ào đó thì vận tốc của băng tải V bằng hằng số và khi Q thự c tế không b ằng Q đặt thì m sẻ thay đổi cho đ ến Q thực tế bằng Q đ ặt ,muốn thay đ ổi m thì ta điều chỉnh tố c độ của động cơ rung 1.3. Đặc điểm công nghệ và yêu cầu đối với hệ truyền động 1.3.1. Loại phụ tải Đặc tính cơ củ a máy sản xu ất thường có dạng w M c M co M M w dm co dm Trong đó: Mco - Mômen ứng với tốc độ = 0 Mđm - Mômen ứng với tố c độ wđm - Mômen ứng với tốc độ Mc Với băng tải = 0. Do đó ta có Mc = Mđm = const . Ta th ấy rằng tải của hệ truyền động băng tải phối liệu hầu như ít thay đổi trong quá trình làm việc. Hệ truyền động này là hệ làm việc ở chế độ dài hạn. 11
- Chương 1: Tổng quan về công ty Viglacera Hạ Long 1.3.2.Yêu cầu về khởi động và hãm Đố i với hệ truyền đ ộng băng tải khi khởi động nếu đ ể gia tố c lớn sẽ làm tăng lực đàn hồi cho băng tải có th ể gấy giãn b ăng tải và làm đ ứt băng. Để h ạn ch ế đ iều này ta sử dụng khâu giảm tố c độ khi khởi động hệ thống. Để động cơ có th ể khởi động được hệ thống băng tải khi khởi động hệ thống thì ta phải chọn động cơ có momen khởi động đủ lớn để thắng lực momen cản. Hệ truyền động băng tải ho ạt đ ộng liên tụ c ít khi dừng làm việc, khi hệ thống dừng không yêu cầu dừng chính xác nhưng cũng tránh cho hệ th ống dừng với gia tốc lớn có thể gây hư hỏng đứt băng nên khi dừng hệ thống thì đ ể h ệ thống dừng tự do giảm dần gia tốc. Hình 1.5.Sơ đồ độ ng học của hệ thố ng 12
- Chương 2. Động cơ không đồng bộ và phương pháp điều khiển tần số Chương 2 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ 2.1. Đặc tính động cơ không đồng bộ 2.1.1.Phương trình và dạng đặc tính cơ Phương trình dạng đặc tính cơ có dạng: 3U 12 * R2 ' M 12 R2 ' 1 * S * R1 ( X 1 X 2 ) S (2 -1) Trong đó: U1: trị số hiệu dụng điện áp pha stato R1, R’ 2: điện trở stato và roto quy đ ổi về stato X1, X’ 2: điện kháng tản stato và roto qu y đổi về stato 1 2f1 / p : tốc độ từ trường quay ho ặc tố c độ đồng bộ 1 : độ trượt (2 -2) s 1 Đường đặc tính cơ có điểm cực trị với độ trư ợt tới hạn: R'2 với Xn= X1+ X2 (2 -3) sth R12 X n 2 3U 12 Và momen cực đại: M th 21 R1 R12 X n 2 (2 -4) Dấu (+) ứng với trạng thái động cơ Dấu (-) ứng với trạng thái máy phát Dạng khác của phương trình đ ặc tính cơ: 2 M th (1 a.s th ) (2 -5) M s s th 2a.s th s th s Trong đó: a=R1/R’ 2 13
- Chương 2. Động cơ không đồng bộ và phương pháp điều khiển tần số Dạng đ ặc tính cơ đầy đủ của động cơ không đồng bộ sthF MthĐ MthF 1 sthĐ =0 s=1 Hình 2.1. Dạng đ ặc tính cơ đ ầy đủ của động cơ không đồng bộ Với động cơ công suất lớn có thể coi R1=0, phương trình đặc tính cơ có dạng đơn giản h ơn: 2M th M s sth sth s (2 -7) 3U 12 Trong đó: sth= R’ 2/Xn và Mth= 2X n (2 -8) Trong công nghiệp thường sử dụng bốn hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB : - Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ dùng bộ biến đổi Tiristo ; - Điều chỉnh điện trở rotor bằng bộ biến đổi xung Tiristo; - Điều chỉnh công suât trượt P s ; - Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ b ằng các bộ biến đổi tần số Tiristo hay Tranzito; 2.1.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng phương pháp xung điện trở Động cơ KĐB có th ể điều chỉnh tốc độ KĐB bằng cách điều chỉnh điện trở mạch rôto, trong mục này chúng khảo sát việc thực hiện điều chỉnh trơn điện trở mạch rôto 14
- Chương 2. Động cơ không đồng bộ và phương pháp điều khiển tần số bằng các van bán dẫn, ưu thế của ph ương pháp này là d ễ tự động hoá việc điều chỉnh . Điện trở trong mạch rôto động cơ KĐB Rr = Rrd+Rf Trong đó Rrd điện trở dây quấn rôto Rf điện trở ngoài mắc thêm vào rôto Rtd Rtd 0,75R Đ tn tđ t ω CL Ld R0 T Mth M Hình 2.2. Điều chỉnh tố c độ b ằng phương pháp xung điện trở Khi điều chỉnh giá trị điện trở mạch rôto thì mômen tới hạn của động cơ KĐB không thay đ ổi và độ trượt tới hạn th ì tỷ lệ bậc nhất với điện trở . Nếu coi đoạn đặc tính làm việc của động cơ KĐB tức là đoạn có độ trư ợt từ s = 0 tới s = sth là thẳng thì khi đ iều ch ỉnh điện trở ta có thể viết : Rr s si (2 -9) R rd Trong đó s là độ trượt khi điện trở mạch rôto là Rr si là độ trượt khi điện trở mạch roto là Rrd 3 I2 R r rd (2-10) M si Nếu giữ dòng điện rôto không đổi thì mômen cũng không đổi và phụ thuộc vào tốc độ động cơ . 15
- Chương 2. Động cơ không đồng bộ và phương pháp điều khiển tần số Vì thế mà có thể ứng dụng phương pháp điều chỉnh điện trở mạch rô to cho truyền động có mômen tải không đổi Mạch điều khiển gồm điện trở Ro nối song song với khoá bán dẫn T1. Khóa T1 sẽ được đóng ngắt một cách chu kỳ để điều chỉnh giá trị điện trở trung b ình của to àn mạch. Khi T1 đóng điện trở Ro bị loại ra khỏi mạch dòng đ iện rôto tăng lên . Khi T1 ngắt điện trở Ro lại đư ợc đ ưa vào mạch dòng đ iện rôto lại giảm xuống . Với tần số đóng cắt nhất định , nhờ có điện cảm L mà dòng đ iện rôto coi như không đổi và có một giá trị điện trở tương đương Re trong m ạch . Thời gian ngắt tn = T-tđ td R0 td R0 Re R0 td tn T (2-11) Nếu điều chỉnh trơn tỉ số giữa thời gian đóng và thời gian ngắt ta điều chỉnh trơn giá trị điện trở trong mạch rôto Điện trở tương đương trong mạch 1 chiều tính đổi về mạch xoay chiều ở rôto theo qui tắc bảo toàn công suất tổn hao trong mạch rôto. Cơ sở để tính tổn hao công suất là như nhau. R0 Re 0,75R tđ tn t 0,5R t 0,25R t Hình 2.3.Phương pháp điều chỉnh điện trở mạch Rotor Khi dùng ch ỉnh lưu cầu ba pha thì điện trở tính đổi là: 16
- Chương 2. Động cơ không đồng bộ và phương pháp điều khiển tần số R 1 R R 0 (2-12) f2e 2 Khi có điện trở tính đổi, dễ dàng dựng dược đặc tính cơ theo phương pháp thông thường, họ đặc tính cơ này quét kín ph ần mặt phẳng giới hạn bởi đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ có điện trở phụ Rf = 0,75Ro Để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ và mômen có thể nối tiếp điện trở Ro với một tụ điện có điện dung đủ lớn. 2.1.3. Hệ điều chỉnh điện áp động cơ Theo lý thuyết máy điện, ta có quan hệ giữa mômen và điện áp đặt vào Stato động cơ như sau: 2 3.U f 1 .R 2 ' M (2-13) 2 R2' 1 R 1 X n.m 2 .s s Như vậy, ở một tần số nhất định, mômen của động cơ KĐB tỷ lệ với bình ph ương điện áp đặt vào stato. Do đó , ta có th ể điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cách điều ch ỉnh điện áp stato trong khi giữ nguyên tần số. Để thực hiện được điều này người ta dùng các bộ biến đổi điện áp xoay chiều (ĐAXC). Hình 2.4. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điều áp xoay chiều 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng Lan cho phòng 303 nhà B
88 p | 1142 | 228
-
Bài tập lớn môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
77 p | 1540 | 227
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Khảo sát,thiết kế và xây dựng mạng LAN Khoa CNTT của Trường Đại học Cần Thơ
44 p | 371 | 80
-
Đề tài: Phân tích thiết kế hệ thống - khách sạn Cầu Giấy
84 p | 282 | 61
-
Đồ án: Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí 1500MW và khảo sát sự mất đối xứng đường dây siêu cao áp 500 kV
99 p | 257 | 57
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máng cào đi kèm máy khấu than có công suất đến 250 tấn/giờ
138 p | 197 | 46
-
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DANH BẠ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN
31 p | 217 | 36
-
Báo cáo đề tài khoa học sinh viên: Đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ địa hình trong khảo sát thiết kế đường sắt
34 p | 229 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Xây dựng tư vấn khảo sát thiết kế và thương mại Việt Linh
107 p | 111 | 22
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu thiết kế mặt hàng vải dệt thoi từ sợi nhuộm polyester theo phương pháp Solution dyed để tạo mặt hàng vải bọc nệm ghế - KS. Phạm Thị Mỹ Giang
59 p | 159 | 14
-
Đề tài: Khảo sát, thiết kế và chế tạo hệ điều khiển giao thông tại giao lộ Trâu Quỳ
86 p | 123 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế và thay thế hệ thống điều khiển và giám sát một số công đoạn nhà máy xi măng Chinfon – Thủy Nguyên Hải Phòng dùng PLC S7- 300
112 p | 27 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV Khảo sát Thiết kế Xây dựng Điện I
71 p | 72 | 8
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế thử súng, dây nổ và đạn bắn vỉa phục vụ khai thác dầu khí
140 p | 87 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị định vị chính xác kết hợp truyền thông vô tuyến phục vụ các mục đích giám sát
86 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu vật lý linh kiện và thiết kế transistor hiệu ứng trường xuyên hầm có cấu trúc pha tạp đối xứng
78 p | 40 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kết hợp công nghệ GPS và thủy âm trong đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ lớn phục vụ khảo sát thiết kế các công trình ven biển
27 p | 53 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn