intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo môn học Nuôi cấy mô và tế bào thực vật: Chủ đề - Nuôi cấy túi phấn lúa

Chia sẻ: Đính Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

137
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nuôi cấy túi phấn là sự nuôi cấy các túi phấn có chứa những tiểu bào tử phấn hoa còn non, phương pháp này thường được sử dụng để thu những cây đơn bội bởi sự hình thành các phôi soma trực tiếp từ phấn hoa hoặc cơ quan mô sẹo,... Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chủ đề "Nuôi cấy túi phấn lúa" trong bài báo cáo môn học Nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo môn học Nuôi cấy mô và tế bào thực vật: Chủ đề - Nuôi cấy túi phấn lúa

  1. BÁO CÁO MÔN HỌC NUÔI CẤ Y MÔ VÀ  TẾ   BÀ O THỰC VÂT ̣ CHU ĐÊ ̉ ̀ : Nuôi cấ y tú i phấ n lú a Giá o viên giang day: ̉ ̣ Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Thị Pha Hà Thị Đính                 1100288 Trương Chí Anh           B1303637 Hoàng Thị Quế Châu   B1303642 Đỗ Thị Trà My             B1303684 Lê Triều Anh Thư        B1303733 1
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Sơ lược về nuôi cấy túi phấn 2. Đặt vấn đề 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả và thảo luận 5. Kết luận 6. Tài liệu tham khảo 2
  3. 1. Sơ lược về nuôi cấy túi phấn • Nuôi cấy túi phấn là sự nuôi cấy các túi phấn có  chứa những tiểu bào tử phấn hoa còn non. • Phương  pháp  này  thường  được  sử  dụng  để  thu  những  cây  đơn  bội  bởi  sự  hình  thành  các  phôi  soma trực tiếp từ phấn hoa hoặc cơ quan mô sẹo. 3
  4. 2. Đặt vấn đề • Phương  pháp  này  tạo  ra  nhiều  giống  mới,  rút  ngắn thời gian chọn giống. • Tuy  nhiên,  tỷ  lệ  tạo  mô  sẹo  và  cây  tái  sinh  còn  thấp, đặc biệt tỷ lệ cây bạch tạng tạo ra cao. • Mục đích: tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường và  một  số  yếu  tố  tác  động  đến  hiệu  quả  nuôi  cấy  bao phấn giống lúa Indica. 4
  5. 3. Vật liệu và phương pháp • Vật liệu: các tổ hợp lúa lai F1: MT508­1/IRBB5 (F1.5)  MT508­1/IRBB7 (F1.7) MT508­1/IRBB62 (F1.62) 5
  6. 3. Vật liệu và phương pháp • Phương pháp: Môi trường nuôi cấy: N6 và MS Đặc điểm nuôi cấy: Tạo mô sẹo trong tối Tái  sinh  cây  xanh  ở  điều  kiện  chiếu  sáng  4000 – 5000 lux Thời gian chiếu sáng: 13 – 14h/ngày Nhiệt độ phòng chiếu sáng: 22 – 24oC Độ ẩm: 50 – 70% 6
  7. 3. Vật liệu và phương pháp • Đánh  giá  hiệu  quả  nuôi  cấy  bao  phấn  lúa  thông  qua:  Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Tỷ lệ cây tái sinh (%) Tỷ lệ cây bạch tạng (%) 7
  8. 3. Vật liệu và phương pháp • Bố trí thí nghiệm (mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần): Thí  nghiệm  1:  tạo  mô  sẹo  và  tái  sinh  cây  đều  sử dụng 4 loại môi trường cơ bản: MS, N6, M­ 019, SK­I. Thí  nghiệm  2:  tạo  12  môi  trường  từ  2  nguồn  carbon (maltose và sucrose) và 3 nồng độ agar 8
  9. 3. Vật liệu và phương pháp Bảng 1: 12 môi trường Môi  1   2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 trườ ng Nồng đô ̣ 0,5 0,75 1 0,5 0,75 1 0,5 0,75 1 0,5 0,75 1 Agar (%) Nguồn  Sucrose  Maltose  Sucrose  Maltose  Carbon 60g/l 60g/l 80g/l 80g/l 9
  10. 3. Vật liệu và phương pháp Thí  nghiệm  3:  khảo  sát  sự  phát  triển  mô  sẹo  qua 5 mốc thời gian: T0: 1 ngày T1: 5 ngày T2: 10 ngày T3: 15 ngày T4: 20 ngày Kết  thúc  mỗi  mốc  thời  gian  thì  chuyển  mô  sẹo sang môi trường tái sinh. 10
  11. 4. Kết quả và thảo luận • Ảnh hưởng của các môi trường khác nhau lên khả  năng tạo mô sẹo và tái sinh cây. Tạo mô sẹo (%) Cây tái sinh (%) Môi  F1.5 F1.7 F.62 Trung F1.5 F1.7 F.62 Trung  trường bình bình MS 1.6 0.8 1.3 1.2 40.3 41.2 36.1 39.2 N6 4.2 5.3 4.7 4.7 7.4 8.1 8.6 8.0 M­019 1.3 1.8 0.9 1.3 35.5 39.2 40.8 35.8 SK­I 5.7 5.2 5.1 5.3 11.5 5.0 7.9 7.9 • => Môi trường tối ưu đối với tạo mô sẹo là N6 và  SK­I, đối với cây tái sinh là MS và M­019. 11
  12. 4. Kết quả và thảo luận • Ảnh  hưởng  của  nguồn  carbon  và  nồng  độ  agar  đến tỷ lệ tạo mô sẹo: Trung bình tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Nồng độ agar Sucrose (g/l) Maltose (g/l) (%) 60 80 60 80 0.5 3.5 1.5 4.2 4.1 0.75 4.2 2.2 4.6 3.5 1 3.4 2.1 3.9 3.4 => Điều kiện tối ưu để tạo mô sẹo: nguồn C là  sucrose hoặc maltose (60g/l) và nồng độ agar là  0.75%. 12
  13. 4. Kết quả và thảo luận • Ảnh hưởng bởi thời gian cấy chuyển mô sẹo sang  môi trường tái sinh cây đến tỷ lệ hình thành bạch  tạng trong nuôi cấy bao phấn lúa Indica. Tỷ  lệ  cây  bạch  tạng  xuất  hiện  tăng  dần  theo  thời gian lưu trữ mô sẹo trong môi trường tạo  mô. Thời  gian  thích  hợp  để  chuyển  mô  sẹo  sang  môi trường tái sinh là từ 1 tuần đến 10 ngày  => Tỷ lệ cây xanh cao nhất, cây bạch tạng thấp. 13
  14. 4. Kết quả và thảo luận •          Cây bạch tạng thu được trong thí nghiệm 14
  15. 5. Kết luận • Điều kiện tối ưu đối với tạo sẹo: Môi trường SK­I và N6 Nguồn  carbon  là  maltose  hoặc  sucrose  hàm  lượng là 60g/l. Nồng độ agar: 0,75% • Điều  kiện  tối  ưu  đối  với  cây  tái  sinh  là  môi  trường MS và M­019. • Thời  gian  thích  hợp  để  chuyển  mô  sẹo  sang  môi  trường tái sinh là từ 1 tuần đến 10 ngày. 15
  16. 6. Tài liệu tham khảo • Nghiên  cứu  anh  ̉ hưởng  cua  ̉ môi  trường  và  môt  ̣ ̣ số yếu tố tác đông đê ̣ ̉ ́n hiêu qua nuôi câ ́y bao  phấn  giống  lúa  Indica  –  Tap  ̣ chí  Khoa  hoc  ̣ và  ̉ ̣ Phát triên 2011: Tâp 9, sô ́ 5: 751 – 758. Trường  ĐH Nông Nghiêp Hạ ̣ ̀ Nôi. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2